K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2019

Đáp án B

Bình có 2 khả năng thắng cuộc:

+) Thắng cuộc sau lần quay thứ nhất. Nếu Bình quay vào một trong 5 nấc: 80, 85, 90, 95, 100 thì sẽ thắng nên xác suất thắng cuộc của Bình trường hợp này là P 1   =   5 20   =   1 4  

+) Thắng cuộc sau 2 lần quay. Nếu Bình quay lần 1 vào một trong 15 nấc: 5, 10, ..., 75 thì sẽ phải quay thêm lần thứ 2. Ứng với mỗi nấc quay trong lần thứ nhất, Bình cũng có 5 nấc để thắng cuộc trong lần quay thứ 2, vì thế xác suất thắng cuộc của Bình trường hợp này là P 2   =   15   ×   5 20   ×   20   =   3 16  

Từ đó, xác suất thắng cuộc của Bình là

11 tháng 1 2019

Chọn D

Sau khi chia tiền lần đầu tiên sẽ có 8 trường hợp xảy ra như sau:

Raashan

Sylvia

Ted

1

1

1

1

1

1

2

1

0

2

0

1

1

2

0

0

2

1

1

0

2

0

1

2

Các số lần lượt là số tiền của mỗi bạn. Có hai trường hợp cho kết quả (1;1;1) đó là RaashanSylviaTed Raashan hoặc Raashan Ted Sylvia Raashan.

Với mỗi trường hợp cho kết quả (1;1;1) thì lượt chơi tiếp theo sẽ có 1 4  cơ hội để số tiền mỗi người bằng nhau.

Đối với trường hợp một người có 2$, một người có 1$ và người còn lại không có tiền thì lượt chơi thứ hai sẽ có 4 trường hợp xảy ra. Không mất tính tổng quát ta giả sử Raashan có 2$, Sylvia có 1$ và Ted không có tiền, ta có những cách chuyển tiền như sau:

 

-    Raashan ⇆  Sylvia và Ted không nhận được tiền.

Raashan  Sylvia  Ted.

-    Raashan Ted  Sylvia.

-    Sylvia  Raashan Ted.

Như vậy trong 4 khả năng trên chỉ có một khả năng cho kết quả (1;1;1) chiếm tỉ lệ 1 4

Cứ tiếp tục chơi như vậy đến lượt thứ 2019. Khi đó xác suất mỗi người chơi có 1$ là

7 tháng 10 2019

Đáp án D

Gọi  A i  là biến cố người thứ i phóng phi tiêu được 10 điểm. (i=1,2)

Gọi A là biến cố thỏa yêu cầu bài toán.

Dễ thấy

Trong đó

 là diện tích hình tròn màu hồng S= 4.4 =16 là diện tích hình vuông ABCD.

Vậy

 

12 tháng 9 2018

Đáp án B

Quay 3 lần thì số kết quả thu được là 103.

Kim của chiếc nón ở 3 vị trí khác nhau ở 3 lần quay  có số kết quả là 10.9.8 = 720

Xác suất để kim của chiếc nón ở 3 vị trí khác nhau ở 3 lần quay là  720 10 3 = 18 25 = 0 , 72 .

4 tháng 10 2019

Đáp án B

Số phần tử của không gian mẫu

Gọi A là biến cố “chiếc kim của bánh xe đó lần lượt dừng lại ở ba vị trí khác nhau”, suy ra

Vậy xác suất cần tính là

 

21 tháng 11 2021

Mỗi lần quay bánh xe dừng lại ở 1 trong 7 vị trí: n(Ω) = 73=343.

Trong 3 lần quay kim của bánh xe lần lượt dừng lại ở 3 vị trí khác nhau nên ta có : n(X) = \(A^3_7\)= 210.

=> Xác xuất của 3 lần quay là: P=\(\dfrac{n\left(X\right)}{n\left(\Omega\right)}\)=\(\dfrac{30}{49}\)

2 tháng 4 2017

Đáp án C

21 tháng 11 2018

Đáp án C

Phương pháp: Tính số phần tử của không gian mẫu và số phần tử của biến cố, sau đó suy ra xác suất.

Cách giải: Ba lần quay, mỗi lần chiếc kim có 7 khả năng dừng lại, do đó n Ω   =   7 3   =   243  

Gọi A là biến cố: “trong ba lần quay, chiếc kim của bánh xe đó lần lượt dừng lại ở ba vị trí khác nhau" Khi đó ta có:

Lần quay thứ nhất, chiếc kim có 7 khả năng dừng lại.

Lần quay thứ hai, chiếc kim có 6 khả năng dừng lại.

Lần quay thứ ba, chiếc kim có 5 khả năng dừng lại.

Do đó nA = 7.6.5 = 210

Vậy 

14 tháng 1 2019

Đáp án B

A: ‘trong 3 lần quay, chiếc kim của bánh xe lần lượt dừng lại ở 3 vị trí khác nhau .’