K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2016

a, có

b, =

c, có

25 tháng 1 2016

khó hiểu ghê?????????????????

5 tháng 12 2016

___________E____O____N_____M____________________y(bn ơi hình ko đúng 100% nha bn vẽ vào vở đệp hơn nha)

Trên tia Oy có ON<OM(vì 4cm < 8cm)

\(\Rightarrow\)N nằm giữa O và M (1)  chú ý

\(\Rightarrow\)ON + NM = OM

\(\Rightarrow\)4 + NM = 8

\(\Rightarrow\)NM       = 4(cm)

Vậy NM = ON (=4cm)     (2) chú ý

Từ (1) , (2)\(\Rightarrow\)N là trung điểm của OM

Vì OE và OM là 2 tia đối nhau 

\(\Rightarrow\)O nằm giữa E và M

\(\Rightarrow\)OE + OM = ME

\(\Rightarrow\)2     + 8     = ME

\(\Rightarrow\)ME =  10 (cm)

Vì OE và ON là 2 tia đối nhau

\(\Rightarrow\)OE + ON = NE

\(\Rightarrow\)2 + 4 = Ne

\(\Rightarrow\)NE = 6(cm)

 thanks you 

5 tháng 12 2016

a) Trên tia Oy có: OM>ON (vì 8cm>4cm)

=> Điểm N nằm giữa điểm O và điểm M

b) Có: OM= 8cm; ON =4cm

=> OM>ON (vì 8cm>4cm)

c) Từ câu a, có: N nằm giữa O và M 

=> NO + NM= OM

hay 4 + NM =8

=> NM= 8-4 =4(cm)

=> NM=ON

Kết hợp điểm N nằm giữa 2 điểm O và M => N trđ OM

d) Có OE tia đối tia ON => OE + ON = EN

hay 2+4=EN

=> EN = 6 (cm)

Có: ME = OE + ON + MN = 2+4+4=10

*bn tự vẽ hình nhé. k hộ

3 tháng 4 2020

O__________________M__________________N________x

a. Trong tia OX có OM<ON(3cm<6cm)

=> điểm M nằm giữa O và N

b. Vì M nằm giữa O và N , ta có : 

               OM + MN = ON

Hay :     3cm + MN = 6cm 

=>                    MN = 6cm - 3m 

=>                    MN = 3cm 

Suy ra đoạn thẳng OM = MN (3cm = 3cm ) 

c.Để điểm M là trung điểm của ON thì :

(1) M nằm giữa O và N 

(2) OM = MN 

Từ (1) và (2) => M là trung điểm của O và N 

Chọn minh nha !!! 

7 tháng 5 2020

đáp án là QM+MN=ON

29 tháng 10 2016

Trên cùng tia Ox,ta có OM < ON (3 cm < 5 cm) nên M nằm giữa O và N

=> OM + MN = ON => MN = ON - OM = 5 - 3 = 2 (cm) mà OM = 3 cm =>\(OM\ne MN\)=> M ko là trung điểm của đoạn ON

OA,Ox đối nhau mà\(A\in OA;N\in Ox\)nên O nằm giữa A và N mà OA = ON (= 3 cm) nên O là trung điểm của đoạn AM.

29 tháng 10 2016

a) Có. Vì M, N cùng nằm trên tia Ox và ON lớn hơn OM

Nên OM+MN=ON

Mà khi OM+MN=ON thì M nằm giữa hai điểm O,N

b)Vì MN=ON-OM=5-3=2

c)Không. Vì ON ko bằng MN

d)Vì OA=OM và O nằm giữa A,M Nên OA=OM

Tk cho mk nha!

24 tháng 12 2015

Mình ko vẽ hình nha!

a) Trên tia Ox, có ON= 6m, OM=3cm. Vì OM<ON nên điểm M nằm giữa O và N.

b) Vì M nằm giữa O và N nên

OM + MN = ON

3 + MN = 6

      MN= 6-3

       MN= 3 (cm)

Vì MN=3 cm, Om =3cm nên MN=OM

c/ Diểm M là trung diểm của doạn thẳng ON vì MN=OM và Điểm M nằm giữa hai điểm O và N

***************************************************************** minh nha

28 tháng 12 2016

                                                M                          N

                O                               |                         |                            y

    a, Ta có điểm M nằm giữa 2 điểm O và N 

V

28 tháng 12 2016

a, Ta có : điểm M nằm giữa 2 điểm O và N

Vì : OM < ON 

b, Ta có : MN = ON - OM = 8 - 4 = 4 ( cm )

c, Ta có : MN = 4 cm ; OM = 4 cm

=> OM = MN

d, M là trung điểm của đoạn ON 

vì : OM = ON

e, Ta có : A là trung điểm của đoạn MN 

=> MA = AN = MN : 2 = 4 : 2 = 2 ( cm )                     

k nẩy là do máy nên bài khi nẩy chưa làm xong    

26 tháng 12 2016

O.                                      I                                         M.                                         N.                                                                                                                x

|---------------------------------4cm----------------------------------|

|-----------------------------------------------------6cm-------------------------------------------------------|

                                                                                           Giải

a) Trên tia Ox, ta có OM<ON ( 4cm<6cm ) nên M nằm giữa O và N.

b) Vì M nằm giữa O và N, nên:

=>.  OM + MN = ON

         4.   + MN = 6

                   MN = 6 - 4

                   MN = 2 (cm)

=> MN = 2cm

c) Để I là trung điểm của đoạn thẳng OM =>

=> OI=IM=OM/2=4/2=2 (cm)

=> IO=IM=2cm

d) So sánh: IM=2cm

                                      } => IM=MN (2cm=2cm)

                   MN=2cm

_ Vì M nằm nữa I và N: IM + MN = IN

_Vì M cách đều I và N: IM = MN

Vậy M là trung điểm của đoạn thẳng IN.

Chúc bạn học giỏi, thành công trong cuộc sống lẫn trong học học!

26 tháng 12 2016

Xin lỗi bạn, mk ko thể vẽ hình được.