K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2017

Đổi: \(22cm=0,22m\)

Diện tích tiếp xúc của bức tường và móng là:

\(S=8.0,22=1,76\left(m^2\right)\)

Trọng lượng của bức tường là:

\(p=\dfrac{P}{S}\Leftrightarrow120000=\dfrac{P}{1,76}\\ \Leftrightarrow P=211200\left(N\right)\)

Khối lượng của bức tường là:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{211200}{10}=21120\left(kg\right)\)

Chiều cao giới hạn của bức tường là:

\(D=\dfrac{m}{V}\Leftrightarrow D=\dfrac{m}{S.h}\Leftrightarrow2000=\dfrac{21120}{1,76.h}\Leftrightarrow h=\dfrac{21120}{2000.1,76}=6\left(m\right)\)

Vậy chiều cao giới hạn của bức tường là: 6m

31 tháng 8 2022

Vậy còn 8m , 40cm đâu

26 tháng 7 2023

Để tính áp lực của tường lên móng, ta cần tính trọng lượng của tường.

Trọng lượng của tường = trọng lượng riêng trung bình x diện tích x chiều dày = 18200 N/m2 x 10 m x 0.22 m = 40040 N

Áp lực của tường lên móng = trọng lượng của tường / diện tích móng = 40040 N / (10 m x 0.22 m) = 18200 N/m2

Vậy áp lực của tường lên móng là 18200 N/m2.

16 tháng 8 2017

Diện tích bức tường là: 10 . 0,02 = 2,2 (m2)

Trọng lượng bức tường là: \(p=\dfrac{F}{s}\Leftrightarrow F=p.s=100000.2,2=220000\left(N\right)\)

Thể tích bức tường là: \(d=\dfrac{P}{V}\Leftrightarrow V=\dfrac{P}{d}=\dfrac{220000}{12500}=17,6\left(m^3\right)\)

Chiều cao tối đa của bức tường là: \(\dfrac{17,6}{2,2}=8m\)

Vậy chiều cao tối đa của bức tường là 8m

16 tháng 8 2017

Diện tích đáy bức tường là :

\(S=10.0,22=2,2\left(m^2\right)\)

Áp lực tối đa lên mặt đất là :

\(F=p.S=100000.2,2=220000\left(N\right)\)

Thể tích tối đa của tường :

\(V=\dfrac{F}{d}=\dfrac{220000}{12500}=17,6\left(m^3\right)\)

Chiều cao tối đa của tường :

\(h=\dfrac{V}{S}=\dfrac{17,6}{2,2}=8\left(m\right)\)

4 tháng 7 2021

\(=>V=a.b.c=0,12.5.4=2,4m^3\)

áp dụng \(m=D.V=>m=10D.V=18000.2,4=43200kg\)

áp dụng \(ct:p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{10m}{S}=>40000=\dfrac{10.43200}{S}=>S=10,8m^2\)

5 tháng 7 2021

hello

Câu 12: Áp lực trung bình của gió tác dụng lên một bức tường là 6800N, khi đó bức tường chịu một áp suất là 50Paa.Tính diện tích của bức tường?b. Nếu áp lực tác dụng lên bức tường là 9600N thì bức tường phải chịu áp suất của gió gây ra là bao nhiêu? Câu 13: Một người có khối lượng 50 kg đi giày cao gót. Khi đi diện tích tiếp xúc giữa đế giày và mặt đất là 2 cm2.a.Tính áp suất của người này tác dụng lên...
Đọc tiếp

Câu 12: Áp lực trung bình của gió tác dụng lên một bức tường là 6800N, khi đó bức tường chịu một áp suất là 50Pa

a.Tính diện tích của bức tường?

b. Nếu áp lực tác dụng lên bức tường là 9600N thì bức tường phải chịu áp suất của gió gây ra là bao nhiêu?

 

Câu 13: Một người có khối lượng 50 kg đi giày cao gót. Khi đi diện tích tiếp xúc giữa đế giày và mặt đất là 2 cm2.

a.Tính áp suất của người này tác dụng lên mặt đất.

b. Hãy cho biết tại sao khi đi giày cao gót quá cao trong thời gian dài lại ảnh hưởng sức khỏe?

 Câu 14: Một quyển sách có khối lượng 500g đặt nằm yên trên bàn gỗ. Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên quyển sách. Tỉ xích 1 cm tương ứng với 1N.

b) HS đi bộ từ nhà đến trường mất thời gian 10 min với tốc độ trung bình 3,6 km/h.Hỏi nhà HS đó cách trường bao nhiêu mét? (1.0 điểm)

4
12 tháng 1 2022

Câu 13 :

a ) Áp suất của người đó :

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{50.10}{2.10^{-4}}=2500000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

b) Vì tất cả trọng lực đều bị dồn về phía phần trên của chân 

Đăng từng bài chứ!!!!!!!