K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có : 

OM + MN = ON 

OQ + QP = OP 

Mà OM = OQ ,MN = QP 

=> ON = OP 

=> ∆ONP cân tại O 

=> ONP = OPN

b) Xét ∆MNP và ∆NQP có : 

NP chung 

MN = QP 

ONP = OPN (cmt)

=> ∆MNP = ∆NQP (c.g.c)

=> NMP = NQP 

Mà NMP + PMO = 180° ( kề bù )

NQP + OQN = 180° ( kề bù )

Mà NMP = NQP (cmt)

=> OQN = OMP 

26 tháng 10 2019

Hình bạn tự vẽ nha!

a) Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}OM+MN=ON\\OQ+QP=OP\end{matrix}\right.\)

\(OM=OQ\left(gt\right),MN=QP\left(gt\right).\)

=> \(ON=OP\).

b) Theo câu a) ta có \(ON=OP.\)

=> \(\Delta ONP\) cân tại O.

=> \(\widehat{ONP}=\widehat{OPN}\) (tính chất tam giác cân).

Xét 2 \(\Delta\) \(MNP\)\(NQP\) có:

\(MN=QP\left(gt\right)\)

\(\widehat{ONP}=\widehat{OPN}\left(cmt\right)\)

Cạnh NP chung

=> \(\Delta MNP=\Delta NQP\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{NMP}=\widehat{NQP}\) (2 góc tương ứng)

Vì: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{NMP}+\widehat{PMO}=180^0\\\widehat{NQP}+\widehat{OQN}=180^0\end{matrix}\right.\) (vì 2 góc kề bù)

\(\widehat{NMP}=\widehat{NQP}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{OMP}=\widehat{OQN}\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

a: Xét ΔMOP và ΔNOP có 

OM=ON

\(\widehat{MOP}=\widehat{NOP}\)

OP chung

Do đó: ΔMOP=ΔNOP

b: Ta có: ΔMOP=ΔNOP

Suy ra: PM=PN

hay P là trung điểm của MN

c: Ta có: OM=ON

nên O nằm trên đường trung trực của MN(1)

Ta có: P là trung điểm của MN

nên P nằm trên đường trung trực của MN(2)

từ (1) và (2) suy ra OP là đường trung trực của MN

hay OP\(\perp\)MN

#\(N\)

`a,` Xét Tam giác `OMP` và Tam giác `ONP` có:

`OM = ON (g``t)`

\(\widehat{MOP}=\widehat{NOP}\) `(` tia phân giác \(\widehat{xOy}\) `)`

`OP` chung

`=>` Tam giác `OMP =` Tam giác `ONP (c-g-c)`

`b,` Vì Tam giác `OMP =` Tam giác `ONP (a)`

`=> MP = NP (` 2 cạnh tương ứng `)`

`=>`\(\widehat{MPH}=\widehat{NPH}\) `(` 2 góc tương ứng `)`

Xét Tam giác `MPH` và Tam giác `NPH` có:

`MP = NP (CMT)`

\(\widehat{MPH}=\widehat{NPH}(CMT)\)

`PH` chung

`=>` Tam giác `MPH = `Tam giác `NPH (c-g-c)`

`=>`\(\widehat{MHP}=\widehat{NHP}\) `(` 2 góc tương ứng `)`

Mà `2` góc này ở vị trí kề bù

`=>`\(\widehat{MHP}+\widehat{NHP}=180^0\)

`=>` \(\widehat{MHP}=\widehat{NHP}=\)\(\dfrac{180}{2}=90^0\)

`=>`\(MN\perp OP\left(đpcm\right)\)

loading...

Xét ΔOQM và ΔOPN có

OQ=OP

góc O chung

OM=ON

=>ΔOQM=ΔOPN

=>góc OQM=góc OPN

16 tháng 10 2019

a) ta có \(OP+PQ=OQ\)

\(OM+MN=ON\)

mà \(OP=OM;PQ=MN\)

\(\Rightarrow OQ=ON\)

Xét \(\Delta NOPvà\Delta QOMcó\)

\(OP=OM\) ( giả thiết )

\(\widehat{QON}\) là góc chung

\(OQ=ON\) (chứng minh trên)

\(\Rightarrow\Delta NOP=\Delta QOM\left(c-g-c\right)\)

vậy \(\Delta NOP=\Delta QOM\)

b) tự làm nhé

 

a: Xét ΔAOC và ΔBOC có

OA=OB

OC chung

AC=BC

Do đó: ΔAOC=ΔBOC

b: Ta có: ΔAOC=ΔBOC

nên \(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

hay OC là tia phân giác của góc xOy

c: Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: MA=MB

nên M nằm trên đường trung trực của AB(2)

Ta có: CA=CB

nên C nằm trên đường trung trực của AB(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra O,M,C thẳng hàng