K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Trận đánh gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào?A. Trận đánh địch ở Thanh Hoá.B. Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội.C. Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Hà Nội.D. Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở Cần Giấy (Hà Nội).Câu 2: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?A. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần..B....
Đọc tiếp

Câu 1: Trận đánh gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào?

A. Trận đánh địch ở Thanh Hoá.

B. Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội.

C. Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Hà Nội.

D. Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở Cần Giấy (Hà Nội).

Câu 2: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?

A. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần..

B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ.

C. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.

D. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.

Câu 3: Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX?

A. Yêu cầu nhà vua thực hiện cải cách duy tân đất nước

B. Đưa đất nước phát triển theo con đường TBCN.

C. Học tập Nhật Bản, đẩy mạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

D. Củng cố chế độ phong kiến Việt Nam, không lệ thuộc Pháp.

Câu 4: Chính sách nào dưới đây là Chính sách thâm độc nhất mà thực dân Pháp áp dụng trên lĩnh vực nông nghiệp trong quá trình khai thác thuộc địa ở Việt Nam?

A. Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân Việt Nam.

B. Tăng các loại thuế đối với sản xuất nông nghiệp.

C. Lập các đồn điền để trồng các loại cây công nghiệp,

D. Thu mua lương thực với giá rẻ mạt đối với nông dân.

Câu 5: Hai lần bị giặc bắt, được thả ra ông lại tiếp tục chống Pháp. Khi bị đưa đi hành hình ông vẫn ung dung làm thơ. Ông là ai?

A. Nguyễn Hữu Huân. B. Nguyễn Đình Chiểu.

C. Nguyễn Trung Trực D. Phan Văn Trị.

Câu 6: Đầu thế kỉ XX, những sự kiện nào trên thế giới tác động đến xã hội Việt Nam?

A. Cuộc Duy Tân của Thiên Hoàng Minh Trị ở Nhật (1868).

B. Tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu và cuộc Duy tân ở Nhật Bản.

C. Học thuyết Tam Dân của Tôn Trung Sơn ở Trung Quốc (1905).

D. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác.

Câu 7: Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ:

A. Giai cấp địa chủ nhỏ bị thực dân Pháp thu toàn bộ ruộng đất.

B. Giai cấp nông dân bị tước ruộng đất.

C. Tầng lớp tiểu tư sản bị thất nghiệp.

D. Giai cấp tư sản bị thực dân Pháp đình chỉ hoạt động kinh doanh.

Câu 8: Mục tiêu của phong trào cần Vương là gì?

A. Chống triều đình Huế.

B. Chống các thế lực phản động ở các địa phương.

C. Giải phóng dân tộc.

D. Phò vua, cứu nước.

1
15 tháng 4 2023

1a

2d

3c

4a

5a

6b

7b

8c

#hzi

Câu 1: Trận đánh gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào?A. Trận đánh địch ở Thanh Hoá.B. Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội.C. Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Hà Nội.D. Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở Cần Giấy (Hà Nội).Câu 2: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?A. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần..B....
Đọc tiếp

Câu 1: Trận đánh gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào?

A. Trận đánh địch ở Thanh Hoá.

B. Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội.

C. Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Hà Nội.

D. Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở Cần Giấy (Hà Nội).

Câu 2: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?

A. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần..

B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ.

C. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.

D. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.

Câu 3: Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX?

A. Yêu cầu nhà vua thực hiện cải cách duy tân đất nước

B. Đưa đất nước phát triển theo con đường TBCN.

C. Học tập Nhật Bản, đẩy mạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

D. Củng cố chế độ phong kiến Việt Nam, không lệ thuộc Pháp.

Câu 4: Chính sách nào dưới đây là Chính sách thâm độc nhất mà thực dân Pháp áp dụng trên lĩnh vực nông nghiệp trong quá trình khai thác thuộc địa ở Việt Nam?

A. Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân Việt Nam.

B. Tăng các loại thuế đối với sản xuất nông nghiệp.

C. Lập các đồn điền để trồng các loại cây công nghiệp,

D. Thu mua lương thực với giá rẻ mạt đối với nông dân.

Câu 5: Hai lần bị giặc bắt, được thả ra ông lại tiếp tục chống Pháp. Khi bị đưa đi hành hình ông vẫn ung dung làm thơ. Ông là ai?

A. Nguyễn Hữu Huân. B. Nguyễn Đình Chiểu.

C. Nguyễn Trung Trực D. Phan Văn Trị.

Câu 6: Đầu thế kỉ XX, những sự kiện nào trên thế giới tác động đến xã hội Việt Nam?

A. Cuộc Duy Tân của Thiên Hoàng Minh Trị ở Nhật (1868).

B. Tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu và cuộc Duy tân ở Nhật Bản.

C. Học thuyết Tam Dân của Tôn Trung Sơn ở Trung Quốc (1905).

D. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác.

Câu 7: Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ:

A. Giai cấp địa chủ nhỏ bị thực dân Pháp thu toàn bộ ruộng đất.

B. Giai cấp nông dân bị tước ruộng đất.

C. Tầng lớp tiểu tư sản bị thất nghiệp.

D. Giai cấp tư sản bị thực dân Pháp đình chỉ hoạt động kinh doanh.

Câu 8: Mục tiêu của phong trào cần Vương là gì?

A. Chống triều đình Huế.

B. Chống các thế lực phản động ở các địa phương.

C. Giải phóng dân tộc.

D. Phò vua, cứu nước.

1
15 tháng 4 2023

1a

2d

3c

4a

5a

6b

7b

8c

 

31 tháng 3 2022

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

 

2 tháng 4 2022

Chiến thắng cầu giấy lần 2

16 tháng 9 2018

Khi thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất, quân triều đình dù đông vẫn không đánh thắng được Pháp do:

- Sự chênh lệch lực lượng lớn giữa quân triều đình với quân Pháp là: 7.000 quân triều đình và hơn 200 quân Pháp.

- Tuy nhiên, quân triều đình được trang bị vũ khí thô sơ, tổ chức kém, chiến đấu đơn lẻ và không tổ chức cho nhân dân kháng chiến. Trong khi quân đội Pháp là đội quân mạnh, trang bị vũ khí hiện đại.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 7: Trận đánh Hà Nội lần thứ nhất của Pháp có kết quả như thế nào?A. Pháp vào được thành nhưng bị nhân dân ta đánh bật ra.B. Quân Pháp bao vây Hà Nội một thời gian dài nhưng không chiếm được.C. Pháp chiếm Hà Nội nhưng Gacniê bị giết tại Cầu Giấy.D. Pháp vừa đánh Hà Nội, vừa tấn công Huế khiến vua Tự Đức phải đầu hàng.Câu 8: Đội quân của ai đã hai lần giết sĩ quan Pháp tại Cầu Giấy?A. Hoàng...
Đọc tiếp

Câu 7: Trận đánh Hà Nội lần thứ nhất của Pháp có kết quả như thế nào?

A. Pháp vào được thành nhưng bị nhân dân ta đánh bật ra.

B. Quân Pháp bao vây Hà Nội một thời gian dài nhưng không chiếm được.

C. Pháp chiếm Hà Nội nhưng Gacniê bị giết tại Cầu Giấy.

D. Pháp vừa đánh Hà Nội, vừa tấn công Huế khiến vua Tự Đức phải đầu hàng.

Câu 8: Đội quân của ai đã hai lần giết sĩ quan Pháp tại Cầu Giấy?

A. Hoàng Diệu. B. Nguyễn Tri Phương. C. Lưu Vĩnh Phúc. D. Nguyễn Lâm.

Câu 9: Địa danh Cầu Giấy đã ghi dấu địa danh nào của quân dân ta?

A. Năm 1873: Gácniê bị giết; năm 1883: Rivie bị giết.

B. Năm 1873: Hác măng bị giết; năm 1883: Rivie bị giết.

C. Năm 1873: Gácniê bị giết; năm 1883: Patơnốt bị giết.

D. Năm 1873: Rivie bị giết; năm 1883: Đuy puy bị giết.

1
12 tháng 3 2023

7C

8C

9A

10B

11D

12C

2 tháng 3 2022

* Trận cầu giấy lần thứ nhất :

- Khi thấy lực lượng của địch ở Hà Nội tương đối yếu, quân ta đã khép chặt vòng vây.

- Ngày 21-12-1873, quân Pháp phải phá vòng vây đánh ra Cầu Giấy.

- Chớp thời cơ quân đội của Hoàng Tá Viêm và quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích.

- Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan thực dân và binh lính của Pháp bị giết tại trận.

* Trận cầu giấy lần 2 :

- Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản đem quân chốt giữ Sơn Tây, Bắc Ninh, hình thành hai gọng kìm áp sát Hà Nội.

- Vòng vây của quân dân ta xung quanh Hà Nội ngày càng siết chặt đã buộc Ri-vi-e phải đưa quân từ Nam Định về ứng cứu.

- Ngày 19-5-1883, một toán quân Pháp do Rivie chỉ huy tiến ra ngoài Hà Nội theo đường đi Sơn Tây nhưng đến Cầu Giấy bị đội quân thiện chiến của Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc đổ ra đánh.

- Nhiều tên giặc bị tiêu diệt, bắt sống, tướng Ri-vi-e bị giết tại trận.

12 tháng 3 2022

A. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc.