K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mn giải hộ mik lý vs nhaCâu 1:Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôithì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽA. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. không tăng, không giảm.Câu 2:Để tạo ra dòng điện cảm ứng người ta dùng các cách sau, cách nào làđúng?A. Đưa cực nam châm lại gần ống dây.B. Đưa cực nam châm ra xa ống dây.C. Quay nam châm xung quanh 1...
Đọc tiếp

Mn giải hộ mik lý vs nha

Câu 1:Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi
thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ

A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. không tăng, không giảm.

Câu 2:Để tạo ra dòng điện cảm ứng người ta dùng các cách sau, cách nào là
đúng?

A. Đưa cực nam châm lại gần ống dây.
B. Đưa cực nam châm ra xa ống dây.
C. Quay nam châm xung quanh 1 trục thẳng đứng.
D. Cả ba cách đều đúng.

Câu 3:Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số
đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây

A. luôn luôn tăng.

B. luôn luôn giảm.

C. luân phiên tăng, giảm.

D. luôn luôn không đổi.

Câu 4:Dòng điện xoay chiều có thể gây ra các tác dụng nào trong các tác dụng

sau đây? Chọn câu trả lời đầy đủ nhất.

A. Tác dụng nhiệt, tác dụng từ.

B. Tác dụng nhiệt, tác dụng cơ.

C. Tác dụng nhiệt, tác dụng quang.

D. Tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ, tác dụng cơ.

Câu 5:Vì sao phải truyền tải điện năng đi xa?

A. Vì nơi sản xuất điện năng và nơi tiêu thụ điện năng ở cách xa nhau.

 

B. Vì điện năng sản xuất ra không thể để dành trong kho được.

C. Vì điện năng khi sản xuất ra phải sử dụng ngay.

D. Các lí do A, B, C đều đúng.

Câu 6:Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ứng dụng tác dụng nhiệt là

chủ yếu? Dùng dòng điện xoay chiều để

A. nấu cơm bằng nồi cơm điện. B. thắp sáng một bóng đèn neon.

C. sử dụng tivi trong gia đình. D. chạy một máy bơm nước.

Câu 7:Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính để có thể

tạo ra dòng điện là

A. nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối với hai cực nam châm.

B. nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn.

C. cuộn dây dẫn và nam châm.

D. cuộn dây dẫn và lõi sắt.

Câu 8:Khi có dòng điện một chiều, không đổi chạy trong cuộn dây sơ cấp của

một máy biến thế thì trong cuộn thứ cấp đã nối thành mạch kín

A. có dòng điện một chiều không đổi. B. có dòng điện một chiều biến đổi.

C. có dòng điện xoay chiều. D. không có dòng điện nào cả.

Câu 9:Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 200 vòng, cuộn thứ cấp 50 vòng, khi đặt

vào hia đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 12V thì ở hai đầu cuộn thứ

cấp có hiệu điện thế là

A. 9V    B. 4,5V    C. 3V    D. 1,5V

Câu 10:Người ta truyền tải một công suất điện 10kW bằng một đường dây dẫn

có điện trở 9Ω thì công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện là 0,25kW.

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là

A. 9000V    B. 45000V    C. 50000V    D. 60000V

Câu 11: Trường hợp nào dưới đây trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện

cảm ứng? Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín

A. lớn.    B. được giữ không đổi.    C. thay đổi.    D. nhiều.

Câu 13: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay

nam châm của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện xoay

chiều vì

A. từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng.

B. số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng.

C. từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi.

D. số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.

Câu 14: Người ta truyền tải một công suất điện 100kW bằng một đường dây dẫn

có điện trở 5Ω thì công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện là 0,5kW.

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là

A. 5kV    B. 10kV    C. 15kV    D. 20kV

Câu 15: Cuộn sơ cấp của máy biến thế cso 200 vòng, cuộn thứ cấp 4000 vòng,

khi đặt và7o hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 12V thì ở hai đầu

cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là

A. 120V    B. 240V    C. 380V    D. 220V

Câu 16:Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 10 lần thì công

suất hao phí do tỏa nhiệt sẽ thay đổi như thế nào?

A. Tăng lên 10 lần. B. Tăng lên 100 lần. C. Giảm đi 100 lần. D. Giảm đi 10 lần.

Câu 17:Trong các trường hợp sau, trường hợp nào sử dụng dòng điện xoay

chiều?

A. Dòng điện nạp cho acquy.

B. Dòng điện qua đèn LED.

C. Dòng điện làm quạt trần quay theo một chiều xác định.

D. Dòng điện trong đèn pin phát sáng.

Câu 18:Trên cùng một đường dây dẫn tải đi cùng một công suất điện, nếu dùng

dây dẫn có tiết diện tăng gấp đôi thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ

A. tăng 2 lần.    B. giảm 2 lần.    C. tăng 4 lần.    D. giảm 4 lần.

Câu 19:Người ta truyền tải một công suất điện 100kW bằng một đường dây dẫn

có điện trở R thì công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện là 0,2kW. Hiệu

điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 35kV. Điện trở dây dẫn bằng

A. 50Ω    B. 24,5Ω    C. 15Ω    D. 500Ω

Câu 20:Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 100 vòng, cuộn thứ cấp 2000 vòng, khi

đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều U thì ở hai đầu cuộn

thứ cấp có hiệu điện thế 220V. Hiệu điện thế U bằng

A. 20V    B. 22V    C. 11V    D. 24V

0
4 tháng 5 2020

a. Công suất hao phí do toả nhiệt: \(P_{hp}=\frac{RP^2}{U^2}\)

Để giảm hao phí điện năng do toả nhiệt trên đường dây tải điện ta tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây 

=> Sử dụng máy biến thế để giảm hao phí toả nhiệt trên đường dây

b, Ta có :

\(\hept{\begin{cases}R_{hp}=\frac{RP^2}{U^2}\\R_{hp'}=\frac{RP^2}{U^2}=\frac{RP^2}{\left(100U\right)^2}=\frac{RP^2}{10000.U^2}\end{cases}\Rightarrow P_{hp'}=\frac{P_{hp}}{10000}}\)

c , Ta có :

\(\frac{U_1}{U_2}=\frac{n_1}{n_2}\Rightarrow U_2=U_1.\frac{n_2}{n_1}=220.\frac{120}{4400}=6V\)

~ Chúc cậu học tốt ~

4 tháng 5 2020

Tham khỏa link này nha!

https://baitapsgk.com/lop-9/vat-ly-lop-9/bai-11-trang-106-sgk-vat-li-9-vi-sao-de-van-tai-dien-nang-di-xa-nguoi-ta-phai-dung-may-bien-the.html

Vật lí1Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp?Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:A. Bằng hiệu các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.B. Bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.C. Bằng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành...
Đọc tiếp

Vật lí

1

Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp?

Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:

  • A. Bằng hiệu các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.
  • B. Bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.
  • C. Bằng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần
  • D. Luôn nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.

2

Kết luận nào sau đây nói về cách dung ampe kế để đo cường độ dòng điện qua một điện trở là đúng?

Để đo cường độ dòng điện chạy qua một điện trở dung ampe kế mắc:

  • A. Nối tiếp với dây dẫn cần đo sao cho chốt (+) nối với cực dương, chốt (-) nối với cực âm của nguồn điện.
  • B. Song song với dây dẫn cần đo sao cho chốt (+) nối với cực dương, chốt (-) nối với cực âm của nguồn điện.
  • C. Nối tiếp với dây dẫn cần đo sao cho chốt (-) nối với cực dương, chốt (+) nối với cực âm của nguồn điện.
  • D. Song song với dây dẫn cần đo sao cho chốt (-) nối với cực dương, chốt (+) nối với cực âm của nguồn điện.

 

1
13 tháng 6 2019

Câu 1:

-Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm . ( I = I1 = I2 )

-Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế của mỗi đèn. (U = U1 + U2 )

Câu 2:

Ampe kế như một chiếc đồng hồ vạn năng được sử dụng bằng cách kẹp vào đoạn dây mà dòng điện chạy qua để đo được cường độ dòng điện. Nếu như bạn muốn đo điện áp hay đo thông mạch và đo các thông số khác thì bạn cắm thêm que đo rồi sử dụng như một chiếc đồng hồ vạn năng thông thường.

Với những thông tin trên về ampe kế bạn đã biết cách sử dụng sao cho hiệu quả nhất và phù hợp nhất. Chú ý bảo quản thật tốt thiết bị này để nâng cao hiệu quả sử dụng cũng như tiết kiệm hơn nữa.

~Hok tốt~

Nhớ k 

a)ta có:

điện trở của đèn một là:

Rđ1=(Uđm1)2Pđm1=484ΩRđ1=(Uđm1)2Pđm1=484Ω

đèn trở của đèn hai là:

Rđ2=(Uđm2)2Pđm2=1000ΩRđ2=(Uđm2)2Pđm2=1000Ω

⇒Rđ2>Rđ1⇒Rđ2>Rđ1

b)ta có:

điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R=R1+R2=1484Ω

⇒I=UR≈0.148A⇒I=UR≈0.148A

mà I=I1=I2

⇒P1=I21R1=10,6W⇒P1=I12R1=10,6W

⇒P2=I22R2=21,904W⇒P2=I22R2=21,904W

⇒⇒ đén hai sáng hơn

ta lại có:

1h=3600s

điện năng mạch sử dụng trong 1h là:

A=Pt=U2Rt=117412,3989J

8 tháng 10 2018

a) Số giờ thắp sáng trong 30 ngày là 30.4 = 120 h 
Điện năng sử dụng là 100.120 = 12000 Wh = 12 kWh 
b) P = U²/R => R = U² / P = 220² / 100 = 484 Ω 
R = 484 + 484 = 968 Ω 
I qua mỗi đèn bằng nhau khi nối tiếp 
I = U/R = 220 / 968 = 5/22 A 
UĐ1 = UĐ2 = 5/22.484 = 110 V 
P mạch = UI = 5/22.220 = 50W 
P đèn = 110.5/22 = 25W 

c) Nếu thêm bóng đèn nữa ta có 
RĐ3 = U² / P = 220² / 75 = 1936/3 Ω 
Rtd = 968 + 1936/3 = 4840/3 Ω 
I của mạch = 220 / 4840/3 = 3/22 A 
I Đ1 = I đèn 2 = 100 / 220 = 5/11 A 
I Đ3 = 75 / 220 = 15/44 A 
ta so sánh thì 5/11 > 3/22 , 15/44 > 3/22 ( Như vậy đèn không hỏng mà sáng yếu ) 
P đèn 1 = P đèn 2 = 484.(3/22)² = 9W 
P đèn 3 = 1936/3.(3/22)² = 12W