K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2019

a, Thứ tự, vị trí của các từ, ngữ:

- Mặt hồ sáng long lanh

- Cầu Thê Húc màu son

- Đền Ngọc Sơn

- Gốc đa già, rễ lá xum xuê

- Tháp Rùa xây trên gò đất giữa hồ

Nhà tôi ở cách Hồ Gươm không xa. Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh. ( Phép so sánh )

Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. ( Phép so sánh ) Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê. Xa một chút là Tháp Rùa tường rêu cổ kính, xây trên gò đất giữa hồ, cỏ mọc xanh um

20 tháng 2 2021

Bạn có chép mạng không???

a. Từ trên cao nhìn xuống, Hồ Gươm như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh.

→Từ so sánh: như. Tác dụng: giúp hình ảnh Hồ Gươm được sinh động hơn, tăng sức gợi hình khi được so sánh giống một chiếc gương bầu dục.

b. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.

→Từ so sánh: như. Tác dụng: giúp tăng sức gợi hình cũng như gợi cảm cho hình ảnh cây cầu Thê Húc khi được so sánh như con tôm.

c. Tàu lá dầu như cái quạt nan che lấp cả thân cây.

→Từ so sánh: như. Tác dụng: làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn và hình ảnh tàu lá dầu khi được so sánh giống cái quạt nan.

d. Những cánh rừng cao su, thăm thẳm như những cái hang động màu ngọc bích.

→Từ so sánh: như. Tác dụng: làm tăng sự cảm nhận cho người đọc về màu sắc cũng như hình ảnh về những cánh rừng cao su.

9 tháng 1 2017

Tớ nhìn ra 2 chi tiết , đó gồm :

1 - Cầu Thê Húc màu son cong cong như con tôm

2 - Tháp Rùa tường rêu cổ kính , .....

Tớ nghĩ là vậy , có gì thiếu mọi người bổ sung nhé !

10 tháng 1 2017

biện pháp so sánh : hồ - chiếc gương bầu dục lớn ; cầu Thê Húc - con tôm .

qua đó thấy được trí tưởng tường và tài quan sát tinh tế của tác giả

15 tháng 1 2018

Những hình đặc sắc và tiêu biểu:

-Chiếc gương bầu dục, sáng long lanh.

-Cong cong như con tôm.

-Tháp Rùa tường rêu cổ kính, xây trên gò đất giữa hồ, cỏ mọc xanh um.

6 tháng 8 2017

b, Tác giả quan sát từ xa và trên cao để bao quát Hồ Gươm, sau đó tập trung miêu tả những hình ảnh nổi bật như mái đền, gốc đa.

- Hình ảnh và màu sắc mang nét cổ kính, trầm tư.

4 tháng 4 2019

Câu trên là sử dụng biện pháp so sánh

Tác dụng là làm cho người đọc thấy rằng cầu Thê Húc cong cong như con tôm và dẫn vào đền Ngọc Sơn và làm cho cây cầu như đc so sánh và nhân hóa thành hình dáng của con tôm

4 tháng 4 2019

Câu "Cầu Thê Húc màu son cong cong như con tôm đường dẫn vào đền Ngọc Sơn" sử dụng biện pháp " so sánh "

Tác dụng : Tác giả dùng hình ảnh con tôm để đối chiếu với cầu Thê Húc màu son, cho ta hình dung ra được cầu Thê Húc có dáng vẻ giống một con tôm, từ đó ta cảm nhận được sự quan sát và so sánh của tác giả rất tinh tế,...

Chúc bn học tốt !

6. Có bao nhiêu câu ghép trong đoạn văn đầu tiên “Ở một khúc quanh con đê, ngay ngã ba đầu làng, cạnh ngôi đền cổ, có một cây đề. Cây đề như vẫy gọi người xa, như vỗ về kẻ ở bằng màu xanh um tùm cao ngất với vô vàn lá hình tim. Lá đề không mọc ngang như lá đa mà cứ treo nghiêng hờ hững cho gió lách mình qua để rung lên niềm thanh thoát nhẹ nhàng, xao xuyến.”?a.1                              ...
Đọc tiếp

6. Có bao nhiêu câu ghép trong đoạn văn đầu tiên “Ở một khúc quanh con đê, ngay ngã ba đầu làng, cạnh ngôi đền cổ, có một cây đề. Cây đề như vẫy gọi người xa, như vỗ về kẻ ở bằng màu xanh um tùm cao ngất với vô vàn lá hình tim. Lá đề không mọc ngang như lá đa mà cứ treo nghiêng hờ hững cho gió lách mình qua để rung lên niềm thanh thoát nhẹ nhàng, xao xuyến.”?

a.1                                 b.2                                       c.3                        d.0

7. Có bao nhiêu câu ghép trong đoạn văn thứ hai “Mùa xuân, khi đề ra lộc, hình như chúa xuân đã dát mỏng những tấm đồng điếu thành từng chiếc lá màu đỏ au hơi ánh tím. Nắng lên chói chang, lá đề chuyển xanh óng nuột nà. Cho đến khi đông sang, lá mới ngả màu nâu thẫm trước khi rơi về gốc mẹ lạnh lùng. Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại vẫn treo nghiêng như để an ủi gốc cây vặn mình trong giá rét. Cho đến khi mưa xuân phủ tấm màn voan mỏng lên cây, lá đề ướt đẫm nước mắt trời mà không ai biết.”?

a.1                                 b.2                                       c.3                        d.0

8. Câu văn nào dưới đây có từ “đề” cùng từ loại với từ “đề” trong câu văn “Mùa xuân, khi đề ra lộc, hình như chúa xuân đã dát mỏng những tấm đồng điếu thành từng chiếc lá màu đỏ au hơi ánh tím”?

a. Cần phải đề rõ ngày tháng khi làm bài văn viết thư!

b. Nhiệm vụ này phải được đề lên hàng đầu.

c. Anh ấy đã đề ra nhiều sáng kiến hay trong buổi hội thảo.

d. Cần đọc kĩ đề trước khi làm bài!

9. Em hiểu “nước mắt trời” trong câu văn “Cho đến khi mưa xuân phủ tấm màn voan mỏng lên cây, lá đề ướt đẫm nước mắt trời mà không ai biết.” là gì?

a. mưa                                b. tấm voan mỏng                       c. lá cây đề                       d. mưa xuân

10. Câu văn “Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại vẫn treo nghiêng như để an ủi gốc cây vặn mình trong giá rét.” có chủ ngữ là:

a. Những chiếc lá đề                                 b. Những chiếc lá đề cuối cùng

c. Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại                    d. Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại vẫn treo nghiêng

0
Trong cuốn Hồi kí Bác Hồ, hai nhà văn Hoài Thanh và Thanh Tịnh đã tả phongcảnh quê hương Bác như sau:« Trước mắt chúng tôi, giữa hai dãy núi là dãy nhà Bác với cánh đồng quê Bác. Nhìnxuống cánh đồng có đủ các màu xanh, xanh pha vàng của ruộng mía, xanh rất mượt củalúa chiêm thời con gái, xanh đậm của những rặng tre; đâu đó một vài cây phi lao xanhbiếc và nhiều màu xanh khác nữa. »a. Đọc...
Đọc tiếp

Trong cuốn Hồi kí Bác Hồ, hai nhà văn Hoài Thanh và Thanh Tịnh đã tả phong
cảnh quê hương Bác như sau:
« Trước mắt chúng tôi, giữa hai dãy núi là dãy nhà Bác với cánh đồng quê Bác. Nhìn
xuống cánh đồng có đủ các màu xanh, xanh pha vàng của ruộng mía, xanh rất mượt của
lúa chiêm thời con gái, xanh đậm của những rặng tre; đâu đó một vài cây phi lao xanh
biếc và nhiều màu xanh khác nữa. »
a. Đọc đoạn văn trên , em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ chỉ màu xanh? Cách dùng
từ ngữ như vậy đã góp phần gợi tả điều gì về cảnh vật quê Bác? (2đ)
b. Hãy kể tên tác phẩm, tác giả của một văn bản đã được học trong chương trình Tiếng
Việt tiểu học cũng sử dụng các từ ngữ chỉ màu sắc rất hay để miêu tả cảnh nông thôn
(0,5đ)
c. Học tập các nhà văn, em hãy sử dụng những từ ngữ chỉ màu sắc để miêu tả một bức
tranh phong cảnh đã in sâu trong tâm trí em (3đ)

các bạn giúp mình với 

0