K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có :

A = n . (1 + 4) vậy A là số lẻ vì cứ cách 4 đến 5 là số lẻ

B = 2n . (1 + 5) vậy B là số chẵn vì cách 2 đến 3 là số chẵn

đấp án : xong nha bạn 

8 tháng 7 2018

A=số lẻ x số chẵn; B=số lẻ x số lẻ (vì có +1 và +5)

-> A là số chẵn, B là số lẻ

11 tháng 8 2015

Từ 1 đến 2n+1 có: (2n+1-1):2+1=n+1(số hạng)

=>B=(1+2n+1).(n+1):2

=>B=(2n+2).(n+1):2

=>B=2.(n+1).(n+1):2

=>B=(n+1)2.2:2

=>B=(n+1)2

Vậy B là bình phương của n+1

30 tháng 10 2015

vào câu hỏi tương tự bạn nhé

12 tháng 3 2016

a. Gọi d là ƯCLN( 7n+10; 5n+7)

ta có: 7n+10 chia hết cho d và 5n+7 chia hết cho d

hay: 35n + 50 chia hết cho d và 35n +49 chia hết cho d

suy ra: (35n+50)- (35n+49) chia hết cho d

hay: 1 chia hết cho d

suy ra 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau(n thuộc N)

b. Gọi ƯCLN (2n+3; 4n+8) =d

ta có: 2n+3 chia hết cho d và 4n+8 chia hết cho d

hay: 4n+6 chia hết cho d và 4n+8 chia hết cho d

suy ra: (4n+8)-(4n+6) chia hết cho d

hay: 2 chia hết cho d

suy ra d= 1;2

Nếu d= 2 thì 2n+3 chia hết cho 2

suy ra: 3 chia hết cho 2 ( vô lí)

suy ra d=1

vậy 2n+3 và 4n+8 nguyên tố cùng nhau ( n thuộc N)

ai k mk mk k lại

20 tháng 11 2016

Vì 2n+3 chia hết cho 2n+1

hay (2n+1)+2 chia hết cho 2n+1

Mà 2n+1 chia hết cho 2n+1

=>2 chia hết cho 2n+1

=>2n+1 \(\in\)Ư(2)={1;2}

Mà 2n+1 là số lẻ

=>2n+1=1

   2n=1-1

   2n=0

   n=0:2

   n=0

Vậy n=0

20 tháng 11 2016

Sao bạn lại làm được như thế có thể chỉ mình không?

1 tháng 4 2022

lớp 5 học số mũ rồi à

15 tháng 3 2017

=> 2n-1 là \(Ư\left(4\right)\)= {1,-1,2,-2,4,-4}

TA CÓ BẢNG SAU : 

2n-1 |   1 |    -1     | 2     |   -2    |      4   |    -4 

n     |   0 |   -1      | loại   |  loại  |   loại  |   loại

Vì n là số tự nhiên => n = 0

15 tháng 3 2017

Để \(\frac{4}{2n-1}\)có giá trị nguyên thì 4 chia hết cho 2n-1

=> \(2n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{-1;-2;-4;1;2;4\right\}\)

Nếu 2n - 1 = - 1 => n = 0

       2n - 1 = - 2 => không có giá trị n

       2n - 1 = - 4 => không có giá trị n

       2n - 1 = 1 => n = 1

       2n - 1 = 2 => không có giá trị n

       2n - 1 = 4 => không có giá trị n

n = { 0 ; 1 }

9 tháng 12 2015

Do 2n+1 là số chính phương lẻ nên 2n+1 chia 8 dư 1,vậy n là số chẵn.
Vì 3n+1 là số chính phương lẻ nên 3n+1 chia 8 dư 1
⟹3n⋮8
⟺n⋮8(1)
Do 2n+1 và 3n+1 đều là số chính phương lẻ có tận cùng là 1;5;9.do đó khi chia cho 5 thì có số dư là 1;0;4
Mà (2n+1)+(3n+1)=5n+2 ,do đo 2n+1 và 3n+1 khi cho cho 5 đều dư 1
⟹n⋮5(2)
Từ (1) và (2)⟹n⋮40
Vậy n=40k thì ... Do 2n+1 là số chính phương lẻ nên 2n+1 chia 8 dư 1,vậy n là số chẵn.
Vì 3n+1 là số chính phương lẻ nên 3n+1 chia 8 dư 1
⟹3n⋮8
⟺n⋮8(1)
Do 2n+1 và 3n+1 đều là số chính phương lẻ có tận cùng là 1;5;9.do đó khi chia cho 5 thì có số dư là 1;0;4
Mà (2n+1)+(3n+1)=5n+2 ,do đo 2n+1 và 3n+1 khi cho cho 5 đều dư 1
⟹n⋮5(2)
Từ (1) và (2)⟹n⋮40
Vậy n=40k 

9 tháng 12 2015

n = 40

lời giải bn tham khảo câu hỏi tương tự nhé

18 tháng 8 2015

2n + 1 chia hết n - 5

<=> 2n - 10 +  11 chia hết cho n - 5

<=> 11 chia hết cho n - 5 mà n là số tự nhiên

<=> n - 5 thuộc {-11;-1;1;11}

n - 5 = -11 ; n = -6 (loại)

n -5 = -1 ; n = 4 (chọn)

n - 5 = 1 ; n = 6 (chọn)

n - 5 = 11 ; n = 16 (chọn)

Vậy n \(\in\){4;6;16}

 

18 tháng 8 2015

Ta có:

2n+1 chia n-5 dư 11

Để 2n+1 chia hết cho n-5 thì n-5 thuộc Ư(11)

Ta có bảng:

2n+1111-11-1
n50-6(loại-1(loại)

Vậy n={0;5}