K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2019

 - Năm 1771 : Dựng cờ khởi nghĩa, trở thành một trong ba lãnh tụ cao nhất của phong trào Tây Sơn.

    - Năm 1775 : Tổng chỉ huy xuất sắc trận đánh Phú Yên, tạo ra bước ngoặt quan trọng cho toàn bộ quá trình phát triển mạnh mẽ sau đó của phong trào.

    - Năm 1777 : Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ hai, lật đổ cơ đồ thống trị của họ Nguyễn.

    - Năm 1782 : Chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ tư, đánh cho Nguyễn Ánh đại bại.

    - Năm 1783 : Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ năm, đuổi tập đoàn Nguyễn Ánh ra khỏi bờ cõi.

    - Năm 1785 : Tổng chỉ huy trận Rạch Gầm – Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược.

    - Năm 1786 : Tổng chỉ huy các đợt tấn công tiêu diệt chính quyền họ Trịnh.

    - Ngày 22/12/1788 : Lên ngôi Hoàng đế tại Núi Bân (Phú Xuân – Huế). Niên hiệu Quang Trung bắt đầu xuất hiện từ đây.

    - Năm 1789 : Tổng chỉ huy trận Ngọc Hồi – Đống Đa, quét sạch 29 vạn quân Thanh và bè lũ tay sai phản quốc Lê Chiêu Thống ra khỏi bờ cõi.

    - Từ 1789 đến 1792 : Ban bố Chiếu khuyến nông, Chiếu lập học, tiến hành những cải cách tích cực và táo bạo.

    - Ngày 15/9/1792 : Quang Trung đột ngột qua đời, để lại niềm thương tiếc khôn nguôi cho lớp lớp những thế hệ người Việt Nam yêu nước.

- Năm 1771: Nguyễn Huệ cùng anh là Nguyễn Nhạc và em là Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn Thượng Đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai), trở thành một trong ba lãnh tụ cao nhất của phong trào Tây Sơn.

- Từ năm 1773 đến năm 1777: Cùng nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.

- Tháng 1-1783: Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định, đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược bằng chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút.

- Mùa hè năm 1786: Được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Huệ tiến quân vào thành Phú Xuân (Huế), tiêu diệt quân Trịnh tại đây, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.

- Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chính quyền chúa Trịnh sụp đổ.

- Từ cuối năm 1786 đến giữa năm 1788, Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà, chính quyền vua Lê cùng các thế lực phản loạn lần lượt bị dẹp bỏ.

- Tháng 12-1788: Lên ngôi Hoàng đế tại Núi Bân (Phú Xuân - Huế), lấy niên hiệu là Quang Trung.

- Năm 1789: Tổng chỉ huy quân đội, quét sạch 29 vạn quân Thanh và bè lũ tay sai phản quốc Lê Chiêu Thống ra khỏi bờ cõi.

- Từ năm 1789 đến năm 1792: xây dựng chính quyền mới, đề ra những biện pháp thiết thực để khôi phục kinh tế và ổn định xã hội.

- Ngày 15-9-1792: Quang Trung đột ngột qua đời.

Quang Trung – Nguyễn Huệ là một thiên tài quân sự, một vị anh hùng dân tộc kiệt xuất. Hình ảnh vua Quang Trung tiêu biểu cho tinh thần quật cường, bất khuất của dân tộc Việt Nam. Chỉ với 39 tuổi xuân, Quang Trung đã có 22 năm đánh Nam dẹp Bắc – tạo cơ sở cho quá trình thống nhất đất nước; đuổi Xiêm diệt Thanh – góp phần bảo vệ vững chắc nền độc lập nước nhà. Mỗi chiến công trong cuộc đời Quang Trung đánh dấu một mốc son trong lịch sử hào hùng của cả dân tộc.  
Những sự kiện chính trong cuộc đời và sự nghiệp vua Quang Trung: 

Năm 1753 – Sinh ra tại thôn Kiên Mỹ, ấp Kiên Thành, huyện Hoài Nhơn, phủ Quy Nhơn (nay thuộc xã Bình Thành, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định). Thân sinh Quang Trung là ông Hồ Phi Phúc và bà Nguyễn Thị Đồng.  
Năm 1771 – Dựng cờ khởi nghĩa, trở thành một trong ba lãnh tụ cao nhất của phong trào Tây Sơn.  
Năm 1775 – Tổng chỉ huy xuất sắc trận đánh Phú Yên, tạo ra bước ngoặt quan trọng cho toàn bộ quá trình phát triển mạnh mẽ sau đó của phong trào.  
Năm 1777 – Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ hai, lật đổ cơ đồ thống trị của họ Nguyễn. 

Năm 1782 – Chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ tư, đánh cho Nguyễn ánh đại bại.  
Năm 1783 – Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ năm, đuổi tập đoàn Nguyễn ánh ra khỏi bờ cõi.  
Năm 1785 – Tổng chỉ huy trận Rạch Gầm – Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược.  
Năm 1786 – Tổng chỉ huy các đợt tấn công tiêu diệt chính quyền họ Trịnh. 

Ngày 22/12/1788 – Lên ngôi Hoàng đế tại Núi Bân (Phú Xuân – Huế). Niên hiệu Quang Trung bắt đầu xuất hiện từ đây.  
Năm 1789 – Tổng chỉ huy trận Ngọc Hồi – Đống Đa, quét sạch 29 vạn quân Thanh và bè lũ tay sai phản quốc Lê Chiêu Thống ra khỏi bờ cõi.  
Từ 1789 đến 1792 – Ban bố Chiếu khuyến nông, Chiếu lập học, tiến hành những cải cách tích cực và táo bạo. 
Ngày 15/9/1792 – Quang Trung đột ngột qua đời, để lại niềm thương tiếc khôn nguôi cho lớp lớp những thế hệ người Việt Nam yêu nước.

6 tháng 5 2018

Quang Trung – Nguyễn Huệ là một thiên tài quân sự, một vị anh hùng dân tộc kiệt xuất. Hình ảnh vua Quang Trung tiêu biểu cho tinh thần quật cường, bất khuất của dân tộc Việt Nam. Chỉ với 39 tuổi xuân, Quang Trung đã có 22 năm đánh Nam dẹp Bắc – tạo cơ sở cho quá trình thống nhất đất nước; đuổi Xiêm diệt Thanh – góp phần bảo vệ vững chắc nền độc lập nước nhà. Mỗi chiến công trong cuộc đời Quang Trung đánh dấu một mốc son trong lịch sử hào hùng của cả dân tộc.  
Những sự kiện chính trong cuộc đời và sự nghiệp vua Quang Trung: 

Năm 1753 – Sinh ra tại thôn Kiên Mỹ, ấp Kiên Thành, huyện Hoài Nhơn, phủ Quy Nhơn (nay thuộc xã Bình Thành, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định). Thân sinh Quang Trung là ông Hồ Phi Phúc và bà Nguyễn Thị Đồng.  
Năm 1771 – Dựng cờ khởi nghĩa, trở thành một trong ba lãnh tụ cao nhất của phong trào Tây Sơn.  
Năm 1775 – Tổng chỉ huy xuất sắc trận đánh Phú Yên, tạo ra bước ngoặt quan trọng cho toàn bộ quá trình phát triển mạnh mẽ sau đó của phong trào.  
Năm 1777 – Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ hai, lật đổ cơ đồ thống trị của họ Nguyễn. 

Năm 1782 – Chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ tư, đánh cho Nguyễn ánh đại bại.  
Năm 1783 – Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ năm, đuổi tập đoàn Nguyễn ánh ra khỏi bờ cõi.  
Năm 1785 – Tổng chỉ huy trận Rạch Gầm – Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược.  
Năm 1786 – Tổng chỉ huy các đợt tấn công tiêu diệt chính quyền họ Trịnh. 

Ngày 22/12/1788 – Lên ngôi Hoàng đế tại Núi Bân (Phú Xuân – Huế). Niên hiệu Quang Trung bắt đầu xuất hiện từ đây.  
Năm 1789 – Tổng chỉ huy trận Ngọc Hồi – Đống Đa, quét sạch 29 vạn quân Thanh và bè lũ tay sai phản quốc Lê Chiêu Thống ra khỏi bờ cõi.  
Từ 1789 đến 1792 – Ban bố Chiếu khuyến nông, Chiếu lập học, tiến hành những cải cách tích cực và táo bạo. 
Ngày 15/9/1792 – Quang Trung đột ngột qua đời, để lại niềm thương tiếc khôn nguôi cho lớp lớp những thế hệ người Việt Nam yêu nước.

14 tháng 5 2019

thống nhất đất nc , đánh tan quân Xiêm Thanh bảo vệ dân tộc , phục hồi kinh tế xây đựng nền văn hóa dân tộc, đưa chữ nôm thành chữ chính thức của nhà nc , cho 3 k nha 

16 tháng 1 2020

ĐỒNG DƯ THỨC

1.1 Định nghĩa : cho số nguyên m>1 và các số nguyên a,b. Nếu khi chia a, b cho m ta đc cùng một số dư thì ta nói a đồng dư với b theo modulo m
=>a≡b⇔a=mp+r;b=mq+r(r<m)
khi đó ta kí hiệu a≡b(modm)

1.2 Định lí: Các mệnh đề sau là tương đương
i, a≡b
ii, m|(a−b)
iii, ∃t∈Z:a=b+mt
Ba mệnh đề trên ta dễ dàng cm đc bằng định nghĩa.

1.3 Tính Chất. Hệ quả

1. phản xạa≡a(modm)
đối xứnga≡b(modm)⇒b≡a(modm)
bắc cầua≡b(modm);b≡c(modm)=>a≡c(modm)
2. Ta có thể cộng (trừ) từng vế nhiều đ?#8220;ng dư thức của cùng một modulo m với nhau: ak≡bk(modm)k=1,2,..,n;εk∈1,−1=>∑k=1nεkak≡∑k=1nεkbk(modm)
3. Có thể nhân từng vế đông dư thức của cùng một modulo m : ak≡bk(modm)k=1,2,..,n=>∏k=1nak≡∏k=1nbk(modm)
*hệ quả:
a, a≡b(modm)⇔a±c≡b±c(modm)
b,a≡b+c(modm)⇔a−b≡c(modm)
c,a≡b(modm)=>ac≡bc(modm)
điều ngược lại chỉ đúng khi (m,c)=1
d, a≡b(modm)⇔a≡b+mp(modm)
e,a≡b(modm)=>an≡bn(modm)
4. Nếu d\a, d\b (d,m)=1 khi đó a≡b(modm)⇔ad≡bd(modm)

5. Nếu d\ (a,b,m) khi đó a≡b(modm)⇔ad≡bd(modmd)

6. a≡b(modmk)k=1,2,..,n=>a≡b(mod[m1,m2,..mn]) ở đây [m1,...mn] là bội chung nhỏ nhất của m1,m2,..mn. Đây là tc khá quan trọng và có ứng dụng khá lớn.

7. nếu a≡b(modm) thì tập hợp ước chung của a và m (X) bằng tập ước chung của b và m (Y)
CM : cm X⊂Y và Y⊂X
giả sử x∈X khi đó a,m chia hết cho x mà a-b chia hết cho m => a-b chia hết cho x, do a chia hết cho x => b chia hết cho x => x là ước chung của b và m => x∈Y=>X⊂Y
tương tự ta sẽ cm đc Y⊂X=>X=Y

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

3 tháng 5 2019

Câu 1: Nêu sự giống và khác nhau của địa hình đại lục Bắc Mĩ và Nam Mĩ? 

Trả lời:

- Giống nhau về cấu trúc địa hình chia làm 3 phần: núi trẻ, đồng bằng, núi già và sơn nguyên.

- Khác nhau:

+ Phía Tây: Bắc Mĩ là núi trẻ Coocđie rộng, gồm nhiều dãy chạy song song; còn Trung và Nam Mĩ có núi trẻ Anđet có diện tích nhỏ nhưng cao đồ sộ hơn.

+ Ở trung tâm: Bắc Mĩ là đồng bằng rộng, cao ở phía Bắc, thấp dần về phía Nam và đông nam; còn ở Trung Mĩ có nhiều đồng bằng liên tục từ Ôrinôcô đến Amazôn, đến Pampa.

+ Phía Đông: Bắc Mĩ là núi già Apalat còn Trung Mĩ và Nam Mĩ là các cao nguyên.



Câu 2: Trình bày sự phân hoá khí hậu của Bắc Mĩ. 

Trả lời:

Trải dài từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 150B,, Bắc Mĩ nằm trên cả 3 vành đai khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới. Trong mỗi đới khí hậu lại có sự phân hoá theo chiều Tây – Đông. Có thể chia 4 vùng khí hậu:

- Khí hậu hàn đới: ở các đảo phía Bắc, Alatxca, phía bắc Canada

- Khí hậu ôn đới: ở hầu hết sơn nguyên phía Đông và đồng bằng trung tâm.

- Khí hậu cận nhiệt và hoang mạc: ở phía Tây dãy Coocđie

- Khí hậu nhiệt đới ở phía Nam lục địa

Ngoài ra còn có kiểu khí hậu núi cao trên vùng núi Coocđie 

3 tháng 5 2019

Câu 3: Những nguyên nhân nào làm cho nền nông nghiệp Hoa Kì và Canađa phát triển đạt trình độ cao? Kể tên một số nông sản chính của Bắc Mĩ?

Trả lời: 


* Những nguyên nhân làm cho nền nông nghiệp Hoa Kì và Canađa phát triển đạt trình độ cao:

- Điều kiện tự nhiên thuận lợi: diện tích đất nông nghiệp lớn, khí hậu đa dạng

- Có trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến: áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, đặc biệt tuyển chọn và lai tạo giống cây trồng và vật nuôi thích nghi với điều kiện sống, cho năng suất cao.

- Cách tổ chức sản xuất nông nghiệp tiên tiến, chuyên môn hoá cao . . .

* Tên một số nông sản chính của Bắc Mĩ: Lúa mì, ngô, bông vải, cam , chanh, nho, bò , lợn, . . . 

Câu 4: Nêu đặc điểm công nghiệp Bắc Mĩ. Tại sao trong những năm gần đây các ngành công nghiệp truyền thống của Hoa Kì bị giảm sút? Kể tên một số sản phẩm công nghiệp quan trọng của Bắc Mĩ?

Trả lời: 


* Đặc điểm công nghiệp Bắc Mĩ:

- Phát triển cao hàng đầu thế giới, đặc biệt là Hoa Kì và Canađa.

- Công nghiệp chế biến giữ vai trò chủ đạo.

- Phân bố ven biển Caribê, ven Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.

* Trong những năm gần đây các ngành công nghiệp truyền thống của Hoa Kì bị giảm sút vì:

- Khủng hoảng kinh tế liên tiếp 1970- 1973, 1980 – 1982.

- Sức cạnh tranh kém hiệu quả với một số nước trên thế giới, với một số ngành CN khai thác, đặc biệt ngành công nghệ cao.

* Một số sản phẩm công nghiệp quan trọng của Bắc Mĩ: máy bay Bôing, tàu vũ trụ con thoi, máy tính,giấy, dầu khí . . .

28 tháng 2 2018

c6

NAM VÀ TRUNG MĨ:

+nông nghiệp:còn nhiều lac hậu , mang tính chất độc canh, phụ thuộc vào nước ngaoif nhiều

+công nhiệp:phất triển chậm hơn so vs kinh tế bắc mĩ, 

+khái thác khoáng sãn phất triển mạnh(do tư bản nước ngoài )

dịch vụ; kem phất triển

c5

- Nam Mĩ có 3 khu vực địa hình từ Tây sang Đông

- Phía Tây: miền núi trẻ An- det cao đồ sộ nhất châu Mĩ( từ 3000-5000)

-Ở giữa: là đồng bằng rộng lớn, lớn nhất là đồng bằng A-ma-dôn

-Phía đông: là sơn nguyên lốn nhất là Bra-xin

Trung Mĩ Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới, có gió tín phong đông nam thường xuyên thổi.
+ Eo đất Trung Mĩ: nơi tận cùng của dãy Cóoc đie.
+ Quần đảo Ăngti: gồm vô số đảo quanh biển Caribê.
– Khí hậu, Thực vật có sự phân hoá theo hướng Đông – Tây.

c4

Bắc Mĩ;

+nông nghiệp:áp dụng nhiều kĩ thuật tiên tiến

+số lượng lao đong ít sản xuất ra khối lượng lớn( để xuất khẩu) 

+công nghiệp: có gần đủ tất cả các nghành , gồm công ngiệp truyền thống và công nghiệp hiện đại

+dịch vụ:phát triển mạnh mẽ

MK KO CHẮC ĐÚNG ĐÂU , THAM KHẢO

28 tháng 2 2018

c1

Châu Mỹ hay còn gọi là Tân Thế Giới là tên một vùng đất nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, bao gồm hai lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ.Người châu Âu lần đầu tiên biết đến châu Mỹ cuối thế kỉ 15, sau khi Christopher Columbus phát hiện ra châu lục này, nên đã gọi lục địa này là "Tân thế giới" (Thế giới mới). Những luồng di dân trong quá trình lịch sử đã góp phần hình thành một cộng đồng dân cư năng động và đa dạng ở châu lục này. 
Dân cư châu Mỹ nói chung có nguồn gốc từ 5 nhóm sắc tộc và 3 nhóm lai. 
Người bản địa châu Mỹ: Người đa đỏ, Inuit, và Aleut. 
Gốc Châu Âu, chủ yếu là người Tây Ban Nha, người Anh, người Ireland, người Ý, người Bồ Đào Nha, người Pháp, người Ba Lan, người Đức, người Hà Lan, và người Scandinavia. 
Gốc da đen châu Phi, chủ yếu là từ Tây Phi. 
Người châu Á, bao gồm các nhóm Đông Á, Nam Á và Đông Nam Á. 
Những người có nguồn gốc từ Trung Đông 
Mestizo, lai giữa người Âu và da đỏ. 
Mulatto, lai giữa người Âu và người da đen. 
Zambo (tiếng Tây Ban Nha) hay Cafuso (tiếng Bồ Đào Nha), lai giữa người da đen và da đỏ. 
Dân cư châu lục này chủ yếu có nguồn gốc di cư từ nơi khác tới sinh sống và phát triển tại nơi đây.

c2

 Địa hình Bắc Mĩ: 
+Ở phía Tây của Bắc Mĩ là hệ thống núi trẻ và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa của Bắc Mĩ. 
+Đồng bằng trung tâm của Bắc Mĩ là đồng bằng cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần ở phia Nam và Đông Nam. 
+Ở phía Đông của Bắc Mĩ là dãy núi già A-pa-lat. 
còn nếu so sánh với nam mĩ thì: 
♥ Địa hình Nam Mĩ: 
+Ở phía Tây của Nam Mĩ là hệ thống núi trẻ An-đet cao và đồ sộ hơn nhưng chiếm tỉ lệ diện tích không đáng kể so với hệ thống côc-đi-e của Bắc Mĩ. 
+Đồng bằng trung tâm của Nam Mĩ là một chuỗi các đồng nối nhau từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến đồng bằng A-ma-dôn và đồng bằng Pam-ba.Tất cả các đồng bằng đều thấp từ phía Nam đồng bằng Pam-Ba cao lên thành một cao nguyên. 
+Ở phía Đông của Nam Mĩ là các cao nguyên, sơn nguyên.

c3

- Dân cư Hoa Kì đang di chuyển từ các vùng công nghiệp phía nam Hồ Lớn và đông bắc ven Đại Tây Dương xuống phía nam và duyên hải Thái Bình Dương. 
- Nguyên nhân: các thành phố mới với các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao, năng động được hình thành ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương đã kéo theo sự di chuyển của dân cư Hoa Kì. 

Dựa vào nội dung bài học, em hãy điền những thông tin cần thiết vào chỗ chấm trong bảng dưới đây để thấy được những nét khái quát về xã hội Trung Quốc thời phong kiến.Thời kìNhững sự kiện chínhThời Tấn -...
Đọc tiếp

Dựa vào nội dung bài học, em hãy điền những thông tin cần thiết vào chỗ chấm trong bảng dưới đây để thấy được những nét khái quát về xã hội Trung Quốc thời phong kiến.

Thời kìNhững sự kiện chính
Thời Tấn - Hán

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

Thời Đường

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

Thời Tống - Nguyên

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

Thời Minh - Thanh

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

 

 

GIÚP MK NHÉ! ĐANG CẦN GẤP.

1
24 tháng 9 2018
Thời Tần – Hán

Thời Tần, chế độ phong kiến Trung Quốc đã được hình thành. Tần Thủy Hoàng thi hành chế độ pháp luật hà khắc.

Thời Hán xóa bỏ các chính sách hà khắc thời Tần, khuyến khích phát triển nông nghiệp và tiến hành chiến tranh xâm lược.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Thời Đường

Là thời kì cực thịnh của phong kiến Trung Quốc:

- Bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện.

- Kinh tế phát triển xã hội ổn định.

- Nhà Đường đem quân xâm lược các nước láng giềng.

------------------------------------------------------------------------------

Thời Tống – Nguyên

Sau nhiều năm chia cắt, Trung Quốc được thống nhất dưới triều Tống nhưng không còn phát triển mạnh như trước nữa.

Nhà Nguyên thi hành chính sách phân biệt đối xử giữa các dân tộc, nhân dân Trung Quốc khổ cực nổi dậy đấu tranh.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------

Thời Minh - Thanh

Năm 1368, nhà Minh được thành lập nhưng ngay sau đó quân Mãn Thanh từ bắc tràn xuống chiếm toàn bộ Trung Quốc và lập ra nhà Thanh.

Thời này mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa cũng dần xuất hiện ở Trung Quốc.

_Học tốt_