K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2022

phân số 1/50 tối giản sẵn rồi bạn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

a) Ta có: \(90 = 2.3^2.5;  27 = 3^3\)

Thừa số nguyên tố chung là 3 với số mũ nhỏ nhất là 2 nên \(ƯCLN (90, 27) = 3^2 = 9\)

\(\dfrac{{90}}{{27}} = \dfrac{{90:9}}{{27:9}} = \dfrac{{10}}{3}\)

b) Ta có: \(50 = 2.5^2 ;125 = 5^3\) 

Thừa số nguyên tố chung là 5 với số mũ nhỏ nhất là 2 nên \(ƯCLN(50, 125) =5^2= 25\) 

\(\dfrac{{50}}{{125}} = \dfrac{{50:25}}{{125:25}} = \dfrac{2}{5}\)

2 tháng 8 2021

a 10/ 17                      b đã là phân số tối giản

2 tháng 8 2021

a) \(\frac{10}{17}\) 
b) Phân số b đã tối giản

1 tháng 3 2021

1)9/34;-12/55

2)1/4;13/-14

1 tháng 3 2021

`1)9/34` và `(-12)/55`

`2)1/4` và `13/(-14)`

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

Phân số đã cho chưa tối giản vì ƯCLN(16,10) = 2 

\(\frac{{16}}{{10}} = \frac{{16:2}}{{10:2}} = \frac{8}{5}\).

6 tháng 8 2016

Giải:

Gọi d = ƯCLN(n+1;n). Nên suy ra:

n+1 chia hết cho d

n chia hết cho d

\(\Rightarrow n+1-n\) chia hết cho d

\(\Rightarrow1\) chia hết cho d

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\) ƯCLN(n+1;n)=1

\(\Rightarrow\) Phân số \(A=\frac{n+1}{n}\) là phân số tối giản ( đpcm)

 

6 tháng 8 2016

Ta có n + 1 và n là hai số tự nhiên liên tiếp.

Vì n và n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau nên:

n + 1 và n có ƯCLN = 1

Vì ƯCLN là 1 nên không thể rút gọn

=> \(\frac{n+1}{n}\) tối giản

 

12 tháng 2 2018

vì đầu bài bảo nó chưa tối giản

12 tháng 2 2018

\(\frac{a}{b}\) là phân số chưa tối giản

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=k.a_1\\b=k.b_1\end{cases}}\) \(\left[ƯCLN\left(a;b\right)=k;ƯCLN\left(a_1;b_1\right)=1\right]\)

\(\frac{2a}{a-2b}=\frac{2.k.a_1}{k.a_1-2.k.b_1}=\frac{2k.a_1}{k\left(a_1-2.b_1\right)}\) chưa tối giản

=> đpcm

4 tháng 2 2022

hahaa

19 tháng 1 2022

\(\frac{1}{5}=\frac{1.3}{5.3}=\frac{3}{15}\)

\(\frac{-10}{55}=\frac{-10\div5}{55\div5}=\frac{-2}{11}\)

Vậy ba cặp số phân số bằng nhau sau khi sử dụng tính chất cơ bản

19 tháng 1 2022

2 .

\(\frac{-12}{-3}=\frac{-12:3}{-3:3}=\frac{-4}{-1};\frac{7}{-35}=\frac{7:7}{-35:7}=\frac{1}{-5};\frac{-9}{27}=\frac{-9:9}{27:9}=\frac{-1}{3}\)

3 .

\(15min=\frac{1}{4}\)giờ

\(90min=\frac{3}{2}\)giờ