K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2017

B=\(\dfrac{A}{3}\) ,C=\(\dfrac{A}{6}\)

\(\dfrac{A}{18}\) =\(\dfrac{B}{6}\) =\(\dfrac{C}{3}\)= và A+B+C=180o

áp dụng tính chất của dãy tỉ số =nhau ,ta có :

\(\dfrac{A}{18}\)=\(\dfrac{B}{6}\) =\(\dfrac{C}{3}\) =\(\dfrac{A+B+C}{18+6+3}\) =\(\dfrac{20}{3}\)

\(\dfrac{A}{18}\) = \(\dfrac{20}{3}\) A= 20/3 x 18 = 120o

\(\dfrac{B}{6}\) =\(\dfrac{20}{3}\) B=\(\dfrac{20}{3}\) x 6 = 40o

C = 180o-(120o+40o)=20o

20 tháng 4 2016

a, Theo định lý Py-ta-go ta có:

AB2 + AC= BC2

62 +8= BC

Suy ra : BC2  = 82 + 6=100

             BC = 10 cm

b, Xét tam giác DAB và tam giác DEB ta có :

  • B1=B2 (gt)
  • BD là cạnh chung
  • BE=BA (gt)

Suy ra tam giác DAB= DEB ( C.G.C)

Vậy : AD=AE (hai góc tương ứng )

Góc DAB= Góc DEB = 90 độ (hai góc tương ưng)

Hay DE vuông góc với BC

 

 

20 tháng 4 2016

a/xét tg ABC vuông tại A :\(BC^2=AB^2+AC^2\\ BC^2=6^2+8^2\\ BC^2=36+64=100\\ BC=\sqrt{100}\\ BC=10\)

b/ xét tg ABD và tg BED :

BA = BE (gt)

BD cạnh chung

góc ABD = góc EBD (gt)

vậy tg ABD = tg EBD (c.g.c)

=> AD = ED (ctứ)

DE vg BE  '' ko bít làm '' tớ hc ko giỏi ''

 

9 tháng 1 2016

gianroiHic, vừa đọc xong đề bài đã buồn ngủ rồi!

9 tháng 1 2016

=66

17 tháng 2 2016

bk lm mak nhác giải quá

mún mk giải không

26 tháng 1 2016

lên online math mà hỏi

26 tháng 1 2016

ai mà biết

a: Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

hay DE⊥BE

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

nên DA=DE

hay D nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: BA=BE

nên B nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

28 tháng 4 2016

Xét tam giác ACD có AH vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến

=> AH là đường trung tực tam giác ACD

Ta có tính chất điểm nằm trên đường trung trực thì cách đều 2 đầu đoạn thẳng

=> AD=AC hay tam giác ADC cân tại A

Xét tam giác vuông ABC có

B+C=90o

30o+C=90o

=> C=60o

Xét tam giác cân ADC có góc C=60o(cmt)

=> ADC là tam giác đều 

28 tháng 4 2016

Ta có góc BAD+DAC=90o(phụ nhau)

mà góc DAC=60o(tam giác DAC đều ) (cmt)

=> goác BAD = 30o

Xét tam giác BAD có

góc BAD= ABD =30o

=> tam giác BAD cân tại D

=> BD=AD

Xét tam giác vuông BDE và tam giác vuông ADH có

góc BDE=ADH (đđ)

BD=AD(cmt)

=> tam giác BDE= tam giác ADH ( cạnh huyền góc nhọn )

=>BE= AH (cctư)

24 tháng 4 2016

D C H B A

Mình nói tóm tắt thôi nhé!

a) chứng minh được tam giác ABD = tam giác HBD (cạnh huyền - góc nhọn) => AD = DH (2 cạnh tương ứng)

b) tam giác HDC vuông tại H nên DC là cạnh lớn nhất => DC > DH; mà DH = AH (c/m trên) => DC > AD

c) Mình chưa nghĩ rabucminh

 

24 tháng 4 2016

Câu c là tính HC nhé bạn!

c) Tính BC bằng cách dùng định lí pytago trong tam giác ABC, ta có: BC = 10cm

BH + HC = BC = 10cm

BH = AB = 6cm

=> HC = 10 - 6 = 4 cm

Chúc bạn học tốt!hihi

6 tháng 2 2017

Bạn tự vẽ hình nha !

a) \(\Delta\) ABC có CA = CB = 10 cm

=> \(\Delta\) ABC cân tại C có CI là đường cao nên CI cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh AB => I là trung điểm của AB hay IA = IB

b) Có IA = IB ( cm câu a) = \(\frac{1}{2}\)AB = \(\frac{1}{2}.12\) = 6 (cm)

Áp dụng Py - ta - go vào \(\Delta\)vuông ACI có:

AC2 = AI2 + CI2

hay 102 = 62 + CI2

=> CI2 = 102 - 62 = 64

=> CI = \(\sqrt{64}\) = 8 cm

19 tháng 4 2016

a)Ta co :CA=CB=10cm

Nen tam giac ABC can tai C

Ma : CI vuong goc voi AB tai i 

Nen:CI là đường cao

Do đó CI là đường trung tuyến của tam giác ABC

Vay: AI= BI

DE WA HK LM NUA