K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2017

Nếu anh ta chọn cách 2 thì số lương mỗi tháng sẽ tăng lên gấp đôi. Ta liệt kê số lương mỗi tháng như sau:

Tháng 1 - 25 000 đồng

Tháng 2 - 50 000 đồng

Tháng 3 - 100 000 đồng

Tháng 4 - 200 000 đồng

Tháng 5 - 400 000 đồng

Tháng 6 - 800 000 đồng

Tháng 7 - 1 600 000 đồng

Tháng 8 - 3 200 000 đồng

Tháng 9 - 6 400 000 đồng

Tháng 10 - 12 800 000 đồng

Tháng 11 - 25 600 000 đồng

Tháng 12 - 51 200 000 đồng

Nếu tính tổng số lương của một năm anh ta sẽ được 102 375 000 đồng.

Ta thấy rằng 102 375 000 đồng > 100 000 000 đồng. Vì vậy theo em, anh ta chọn cách 2 sẽ có số tiền lương lớn hơn.

21 tháng 6 2017

Cách 1 đã có đáp án nên mk ko viết lại .

Còn cách 2 : 

Số tiền từ tháng 1 - 12 có : 25 , 50 , 100, 200, 400, 800 , 1600, 3200, 6400,12800,25600, 51200.

Tổng số tiền là : 25 + 50 + 100+ 200+ 400+ 800 + 1600+ 3200+ 6400+12800 +25600 + 51200=102. 375 

Vậy theo mk anh ta nên chọn cách thứ 2 nếu như anh ta thông minh vì sẽ lời tới 2.275 lận mà ... hihi.

2 tháng 1 2017

Đây là câu hỏi của Online Math mà !!!

2 tháng 1 2017

Cách 2 nhá !! Vì nếu theo cấp số nhân thì nó càng tăng lên cao hơn

28 tháng 5 2016

Lúc đầu bố A có 50 ngàn đ, mẹ A có 50 ngàn đ, A có 0 ngàn đ 
Sau cùng : 
Bố A có 1 ngàn + số tiền 49 ngàn mà A nợ (sẽ trả) ---> Bố A vẫn " có " 50 ngàn đ 
Mẹ A có 1 ngàn + số tiền 49 ngàn mà A nợ (sẽ trả) ---> Mẹ A vẫn " có " 50 ngàn đ 
A có 1 ngàn + 1 cái áo (trị giá 97 ngàn) + món nợ 98 ngàn ---> A có 1+97-98 = 0 (ngàn đ) 

Như vậy bố và mẹ lúc đầu mỗi người có 50 ngàn thì sau cùng mỗi người vẫn "có" 50 ngàn 
A lúc đầu có 0 ngàn đ thì sau cùng vẫn " có 0 ngàn đ " 
Không có ai mất tiền cả ! 
Không phải tính theo kiểu 49x2+1 rồi bảo thiếu 1 ngàn (49x2 là tiền "nợ", 1 là tiền "có", không thể cộng vào nhau được !) 
Mà phải tính là 1 + 97 - 49 x 2 = 0

3 tháng 9 2017

Nếu chạy đúng thì sau 12h(=720 phút) hai kim gặp nhau 11 lần.

Vì sau 69 phút hai kim gặp nhau 1 lần, nên số phút để chạy được 12 giờ là 69x11=759p.

Vậy sau 12h đồng hồ chậm 759-720=39p.

Sau 8h chậm 39x8:12=26p.

Số tiền là: 20x8+30x26:60= 173 nghìn.

1 tháng 9 2019

Nếu chạy đúng thì sau 12h(=720 phút) hai kim gặp nhau 11 lần. Vì sau 69 phút hai kim gặp nhau 1 lần, nên số phút để chạy được 12 giờ là 69x11=759p. Vậy sau 12h đồng hồ chậm 759-720=39p. Sau 8h chậm 39x8:12=26p. Số tiền là: 20x8+30x26:60= 173 nghìn

12 tháng 7 2015

Lúc đầu chị A có 50 ngàn đ, mẹ A có 50 ngàn đ, A có 0 ngàn đ 
Sau cùng : 
Chị A có 1 ngàn + số tiền 49 ngàn mà A nợ (sẽ trả) ---> Chị A vẫn " có " 50 ngàn đ 
Mẹ A có 1 ngàn + số tiền 49 ngàn mà A nợ (sẽ trả) ---> Mẹ A vẫn " có " 50 ngàn đ 
A có 1 ngàn + 1 cái áo (trị giá 97 ngàn) + món nợ 98 ngàn ---> A có 1+97-98 = 0 (ngàn đ) 

Như vậy chị và mẹ lúc đầu mỗi người có 50 ngàn thì sau cùng mỗi người vẫn "có" 50 ngàn 
A lúc đầu có 0 ngàn đ thì sau cùng vẫn " có 0 ngàn đ " 
Không có ai mất tiền cả ! 
Không phải tính theo kiểu 49x2+1 rồi bảo thiếu 1 ngàn (49x2 là tiền "nợ", 1 là tiền "có", không thể cộng vào nhau được !) 
Mà phải tính là 1 + 97 - 49 x 2 = 0

12 tháng 7 2015

1 nghìn bạn đẵ mua dép rồi

5 tháng 1 2017

 cách 2

4 tháng 1 2017

anh ta nên chọn cách 1 nha bạn

vì ta thấy 100 triệu là dấy số dài là 100.000.000

còn 25000 + 50000+100000 + ... chỉ là con số nhỏ

mk giải thích ko rõ lắm. Hhh. Sr nha

4 tháng 1 2017

mình biết nhưng mình kô ngu

7 tháng 7 2021

10 ngay nha

14 tháng 9 2021

10 ngày nha