K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2017

a) \(100+98+96+...+2-97-95-93-...-3\)

= \(100+98+\left(96-97\right)+\left(94-95\right)+...+\left(2-3\right)\)

= \(100+98-95\) = \(103\)

b) \(2-4-6+8+10-12-14+16+...-102+104\)

= \(\left(2-4\right)+\left(-6+8\right)+\left(10-12\right)+\left(-14+16\right)+...+\left(-102+104\right)\)

= \(-2+2-2+2-2+...+2\) = \(0\)

c) \(1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-11-12+...-111-112+113+114\)

= \(\left(1+2\right)-\left(3+4\right)+\left(5+6\right)-\left(7+8\right)+...\left(113+114\right)\)

= \(3-7+11-15+19-23+...+219-223+227\)

= \(\left(3-7\right)+\left(11-15\right)+\left(19-23\right)+...+\left(219-223\right)+227\)

= \(-4-4-4-4-...-4+227\)

= \(54\left(-4\right)+227\) = \(-216+227\) = \(11\)

26 tháng 6 2017

Hờ, bài toán này mà mình cứ ngồi tính tổng như thật -,-

\(\text{1 + 2 - 3 - 4 + 5 + 6 - 7 - 8 + 9 + 10 - 11 - 12 + ... - 111 - 112 + 113 + 114}\)\(=1+\left(2-3-4+5\right)+\left(6-7-8+9\right)+\left(10-11-12+13\right)+...+\left(110-111-112+113\right)+114\)\(=1+114=115\)

26 tháng 6 2017

Lớp 5: chương trình nâng cao nhé các bạn! ko có số âm nhé!

26 tháng 6 2017

Giải cho rồi còn gì

26 tháng 6 2017

nhưng mình hỏi 2 lần một lần là 11 một lần là 115 cho nên mình hơi phân vân! xin lỗi nhé!

18 tháng 9 2019

12345678910

19 tháng 9 2019

what ?

14 tháng 6 2021

11.

Tham khảo:
Rút gọn - Hoc24

NV
15 tháng 6 2021

8.

\(\Leftrightarrow sin^4x-cos^2x=2sinx.cosx\)

Nhận thấy \(cosx=0\) không phải nghiệm, chia 2 vế cho \(cos^4x\) ta được:

\(tan^4x-\dfrac{1}{cos^2x}=2tanx.\dfrac{1}{cos^2x}\)

\(\Leftrightarrow tan^4x-\left(1+tan^2x\right)=2tanx\left(1+tan^2x\right)\)

\(\Leftrightarrow tan^4x-2tan^3x-tan^2x-2tanx-1=0\)

Wel well, đề bài sai, phương trình bậc 4 này không giải được

27 tháng 2 2021

a, 1-2+3-4+...+99-100

= (1-2)+(3-4)+...+(99-100)

= -1 + (-1) +...+ (-1)

= -1 x 50

= -50

b, 1+2-3-4+5+6-...+97+98-99-100

= (1+2-3-4) + (5+6-7-8) + ... + (97+98-99-100)

= -4 +( -4) + .... + (-4)

= -4 x 25

= -100

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Ta thấy:

a) Số sau hơn số liền trước 3 đơn vị.

b) Số sau hơn số liền trước 2 đơn vị.

c) Số sau hơn số liền trước 5 đơn vị.

d) Số sau hơn số liền trước 3 đơn vị.

Điểm giống nhau của các dãy số này là hai số hạng liền nhau hơn kém nhau một số không đổi.

Bài 2: 

a: \(=\dfrac{7}{9}\left(\dfrac{7}{6}-\dfrac{19}{20}-\dfrac{1}{15}\right)+\dfrac{22}{5}\cdot\dfrac{1}{24}\)

\(=\dfrac{7}{9}\cdot\dfrac{3}{20}+\dfrac{22}{120}=\dfrac{7}{60}+\dfrac{11}{60}=\dfrac{18}{60}=\dfrac{3}{10}\)

b: \(=\left(\dfrac{35-32}{60}\right)^2+\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{70-45}{80}\)

\(=\dfrac{1}{400}+\dfrac{4\cdot25}{400}=\dfrac{101}{400}\)

a: \(A=\dfrac{9^4}{3^2}=\dfrac{\left(3^2\right)^4}{3^2}=\dfrac{3^8}{3^2}=3^6\)=729

b: \(B=81\left(\dfrac{5}{3}\right)^4=81\cdot\dfrac{5^4}{3^4}=\dfrac{81}{3^4}\cdot5^4=5^4=625\)

c: \(C=\left(\dfrac{4}{7}\right)^{-4}\cdot\left(\dfrac{2}{7}\right)^3\)

\(=\left(\dfrac{7}{4}\right)^4\cdot\left(\dfrac{2}{7}\right)^3\)

\(=\dfrac{7^4}{4^4}\cdot\dfrac{2^3}{7^3}\)

\(=\dfrac{2^3}{4^4}\cdot7\)

\(=\dfrac{2^3}{2^8}\cdot7=\dfrac{7}{2^5}=\dfrac{7}{32}\)

d: \(D=7^{-6}\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^0\left(\dfrac{7}{5}\right)^6\)

\(=7^{-6}\left(\dfrac{7}{5}\right)^6\)

\(=\dfrac{1}{7^6}\cdot\dfrac{7^6}{5^6}=\dfrac{1}{5^6}=\dfrac{1}{15625}\)

e: \(E=8^3:\left(\dfrac{2}{3}\right)^5\cdot\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\)

\(=2^6:\dfrac{2^5}{3^5}\cdot\dfrac{1}{3^2}\)

\(=2^6\cdot\dfrac{3^5}{2^5}\cdot\dfrac{1}{3^2}\)

\(=\dfrac{2^6}{2^5}\cdot\dfrac{3^5}{3^2}=3^3\cdot2=54\)

f: \(F=\left(\dfrac{7}{9}\right)^{-2}\cdot\left(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\right)^8\)

\(=\left(\dfrac{9}{7}\right)^2\cdot\left(\dfrac{1}{3}\right)^4\)

\(=\dfrac{9^2}{7^2}\cdot\dfrac{1}{3^4}=\dfrac{9^2}{3^4}\cdot\dfrac{1}{7^2}=\dfrac{81}{81}\cdot\dfrac{1}{49}=\dfrac{1}{49}\)

g: \(G=\left(-\dfrac{4}{5}\right)^{-2}\cdot\left(\dfrac{2}{5}\right)^2\cdot\left(\sqrt{2}\right)^3\)

\(=\left(-\dfrac{5}{4}\right)^2\cdot\left(\dfrac{2}{5}\right)^2\cdot2\sqrt{2}\)

\(=\dfrac{25}{16}\cdot\dfrac{4}{25}\cdot2\sqrt{2}=\dfrac{4}{16}\cdot2\sqrt{2}=\dfrac{8\sqrt{2}}{16}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

10 tháng 11 2023

a: \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\sqrt{2x+10}-4}{3x-9}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{2x+10-16}{3x-9}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{2x+10}+4}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{2\left(x-3\right)}{3\left(x-3\right)\cdot\left(\sqrt{2x+10}+4\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{2}{3\left(\sqrt{2x+10}+4\right)}\)

\(=\dfrac{2}{3\cdot\sqrt{6+10}+3\cdot4}=\dfrac{2}{3\cdot4+3\cdot4}=\dfrac{2}{24}=\dfrac{1}{12}\)

b: \(\lim\limits_{x\rightarrow7}\dfrac{\sqrt{4x+8}-6}{x^2-9x+14}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow7}\dfrac{4x+8-36}{\sqrt{4x+8}+6}\cdot\dfrac{1}{\left(x-2\right)\left(x-7\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow7}\dfrac{4x-28}{\left(\sqrt{4x+8}+6\right)\cdot\left(x-2\right)\left(x-7\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow7}\dfrac{4}{\left(\sqrt{4x+8}+6\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{4}{\left(\sqrt{4\cdot7+8}+6\right)\left(7-2\right)}\)

\(=\dfrac{4}{5\cdot12}=\dfrac{4}{60}=\dfrac{1}{15}\)

c: \(\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{x^2-8x+15}{2x^2-9x-5}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\left(x-3\right)\left(x-5\right)}{2x^2-10x+x-5}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\left(x-3\right)\left(x-5\right)}{\left(x-5\right)\left(2x+1\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{x-3}{2x+1}=\dfrac{5-3}{2\cdot5+1}=\dfrac{2}{11}\)