K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2019

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Kẻ SH ⊥ (ABC) và HA’, HB’ , HC’ lần lượt vuông góc với BC, CA, AB. Theo định lí ba đường vuông góc ta có SA′  ⊥  BC, SB′  ⊥  CA, SC′  ⊥  AB

Từ đó suy ra  ∠ SA′H = ∠ SB′H =  ∠ SC′H = 60 ° .

Do đó các tam giác vuông SHA’ , SHB’ , SHC’ bằng nhau. Từ đó suy ra HA’ = HB’ = HC’ . Vậy H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Do tam giác cân ở A nên AH vừa là đường phân giác , vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến. Từ đó suy ra A, H, A’ thẳng hàng và A’ là trung điểm của BC.

Do đó, AA ' 2 = AB 2 - BA ' 2 = 25 a 2 - 9 a 2 = 16 a 2

Vậy AA’ = 4a

Gọi p là nửa chu vi của tam giác ABC, r là bán kính đường tròn nội tiếp của nó.

Khi đó SABC = 6a.4a/2 = 12a2 = pr = 8ar

Từ đó suy ra r = 3a/2

Do đó

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Thể tích khối chóp là:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

25 tháng 10 2021

Cứu 🥺

20 tháng 5 2017

Khối đa diện

Khối đa diện

27 tháng 1 2017

Đáp án D

12 tháng 8 2016

Khối đa diện

25 tháng 11 2021

Có: (SC, (ABCD)) = ∠SCB

Gọi: \(O=AC\cap BD\)

Có: \(OC=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{3}{2}a\)

\(OB=\dfrac{1}{2}BD=\dfrac{5}{2}a\)

Xét tam giác OBC vuông tại O (Do: ABCD là hình thoi nên AC ⊥ BD), có:

\(BC=\sqrt{OB^2+OC^2}=\dfrac{a\sqrt{34}}{2}\)

Xét tam giác SBC vuông tại B (Do: SB ⊥ (ABCD) ), có:

\(SB=BC.tan60^o=\dfrac{a\sqrt{102}}{2}\)

\(\Rightarrow V_{SABCD}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{a\sqrt{102}}{2}.\dfrac{1}{2}.3a.5a=\dfrac{5a^3\sqrt{102}}{4}\left(đvtt\right)\)

29 tháng 4 2017

Đáp án B