K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2018

* CO9

-Tính nCO9:

nCO9= \(\dfrac{m}{M}\)= \(\dfrac{8.8}{156}\)≃ 0.0564(mol)

-Tính mC, mo:

nC= nCO9= 0.0564(mol)→mC= n*M= 0.0564*12= 0.6768(g)

no= 9nCO9= 9*0.0564=0.5076(mol)→ mO= 0.5076*16=8.1216(g)

*Fe2O3

-Tính nFe2O3

nFe2O3= \(\dfrac{40}{160}\)= 0.25(mol)

-Tính mFe,mO:

nFe= 2nfe2O3= 2*0.25=0.5(mol)→ mFe= 0.5*56=28(g)

nO= 3nFe2O3=3*0.25=0.75(mol)→ mO= 0.75*16= 12(g)

*H2O

-Tính nH2O:

nH2O= \(\dfrac{9}{18}\)=0.5(mol)

-Tính mH, mO:

nH= 2nH2O= 2*0.5=1→ mH = 1*1=1(g)

mO= mH2O-mH= 9-1=8(g)

*Fe2(SO4)3

-Tính nFe2(SO4)3

nFe(SO4)3=\(\dfrac{200}{400}\)=0.5(mol)

-Tính mFe,mS, mO:

nFe= 2nFe(SO4)3= 2*0.5=1(mol)→mFe= 1*56=56(g)

nS=nSO4=3nFe2(So4)3=3*0.5=1.5(mol)→mS= 1.5*32=48(g)

mO= mFe(SO4)3- mS-mFe=200-56-48=96(g)

25 tháng 1 2023

Gọi x là số mol \(SO_2\), y là số mol \(SO_3\)

có: 64x + 80y = 1,408 (1)

2,2 g khí X = 1 g khí O\(_2\) có thể tích bằng nhau

=> 1,408g X = 0,64 g khí \(O_2\)

<=> x + y      = \(\dfrac{0,64}{32}=0,02\) (2)

Từ (1), (2) suy ra:

x = 0,012

y = 0,008

=> \(n_{O\left(trong.hh.X\right)}=0,012.2+0,008.3=0,048\left(mol\right)\)

=> \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,048:12=0,004\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,004.400=1,6\left(g\right)\)

22 tháng 3 2022

a) \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{20}{400}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\n_S=0,15\left(mol\right)\\n_O=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\m_S=0,15.32=4,8\left(g\right)\\m_O=0,6.16=9,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) \(n_{C_2H_6O}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=0,6\left(mol\right)\\n_H=1,8\left(mol\right)\\n_O=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}m_C=0,6.12=7,2\left(g\right)\\m_H=1,8.1=1,8\left(g\right)\\m_O=0,3.16=4,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

c) Gọi số mol Fe2O3, MgO là a, b (mol)

=> 160a + 40b = 25

nO = 3a + b = \(\dfrac{25.32\%}{16}=0,5\) (mol)

=> a = 0,125 (mol); b = 0,125 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,25\left(mol\right)\\n_{Mg}=0,125\left(mol\right)\\n_O=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,25.56=14\left(g\right)\\m_{Mg}=0,125.24=3\left(g\right)\\m_O=0,5.16=8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

 

22 tháng 3 2022

a. Số mol sắt (III) sunfat Fe2(SO4)3 là 20/400=0,05 (mol).

mFe=0,05.2.56=5,6 (g), mS=0,05.3.32=4,8 (g), mO=0,05.3.4.16=9,6 (g).

b. Số mol khí C2H6O (ở đktc) là 6,72/22,4=0,3 (mol).

mC=0,3.2.12=7,2 (g), mH=0,3.6=1,8 (g), mO=0,3.16=4,8 (g).

c. Gọi x (mol) và y (mol) lần lượt là số mol của Fe2O3 và MgO.

160x+40y=25 (1).

\(\dfrac{3x.16+16y}{25}=32\%\) \(\Rightarrow\) 48x+16y=8 (2).

Giải hệ phương trình gồm (1) và (2), ta suy ra x=0,125 (mol) và y=0,125 (mol).

mFe=0,125.2.56=14 (g).

mMg=0,125.24=3 (g).

mO=(0,125.3+0,125).16=8 (g).

1 tháng 1 2021

\(1,+n_{fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

số nguyên tử của Fe là 0,1.6.10\(^{23}\)=0,6.10\(^{23}\)

=> số nguyên tử của Zn là 3.0,6.10\(^{23}\)=1,8.10\(^{23}\)

+ n\(_{zn}\)\(\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}\)=0,3 mol 

=> m \(_{Zn}\)=0,3.65=19,5g ( đpcm)

21 tháng 12 2020

Sửa lại m CO2 = 8,8g ko thì số lẻ lắm!

 Phản ứng xảy ra:

C2H4O+3O2to→2CO2+2H2O

nCO2=8,8\44=0,2mol = nC→mC=0,2.12=2,4 gam

nH2O=5,4\18=0,3 mol→nH=2nH2O=0,6 mol

→mH=0,6.1=0,6 gam

→mO=4,6−mC−mH=4,6−2,4−0,6=1,6 gam

22 tháng 12 2020

cảm ơn ạ !! ^_^

13 tháng 8 2017

các bạn giải giùm mình với, mình đang cần gấp.

Thanks các bạn nhiều ! hihi

13 tháng 8 2017

Câu 1 bạn ghi rõ đề lại nhen

Câu 2 là : - M NH4NO3 = 14+1x4+14+16x3 = 80 (gam/mol)

% N= (14 x 2) : 80 x 100% = 35%

- M (NH4)2SO4= (14+1x4)x2+32+16x4 = 132(gam/mol)

% N= (14 x 2) : 132 x 100%= 21,21%

- M (NH2)2CO = (14+1x2)x2+12+16 = 60 (gam/mol)

% N = ( 14 x 2) : 60 x 100% = 46,67%

Vậy phân đạm urê là phân có tỉ lệ % nitơ cao nhất trong các phân trên . Tiếp đến là phân đạm 2 lá và cuối cùng là phân đạm 1 lá

Câu 3: - M FeS2 = 56+32x2 = 120 (gam/mol)

%Fe = ( 56 x 1 ) : 120 x 100% = 46,67 %

- M Fe2O3 = 56 x 2 + 16 x 3 = 160 (gam/mol)

%Fe = (56 x 2 ) : 160 x 100% = 70%

Vậy quặng sắt hematit có nhiều sắt hơn

Câu 4 : bạn ghi rõ ra nhen bạn . Chứ mình không hiểu lắm !!!

23 tháng 2 2021

Câu 1:

a, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ 80x + 160y = 40 (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

Theo PT: \(\Sigma n_{H_2}=n_{CuO}+3n_{Fe_2O_3}=x+3y\left(mol\right)\)

⇒ x + 3y = 0,6 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,3.80=24\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{24}{40}.100\%=60\%\\\%m_{Fe_2O_3}=40\%\end{matrix}\right.\)

Câu 4:

PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{6,9}{23}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{150}{18}=\dfrac{25}{3}\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ ta được H2O dư.

Theo PT: \(n_{NaOH}=n_{Na}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{NaOH}=0,3.40=12\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,15\left(mol\right)\)

Ta có: m dd sau pư = mNa + mH2O - mH2 = 6,9 + 150 - 0,15.2 = 156,6 (g)

\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{12}{156,6}.100\%\approx7,66\%\)

Bạn tham khảo nhé!

23 tháng 2 2021

PTHH: 2Na +2H2O →2NaOH+ H

\(+n_{Na}=\dfrac{6,9}{23}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta có: 

\(+n_{NaOH}=n_{Na}=0,3\left(mol\right)\)

\(+n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,15\left(mol\right)\)

\(+m_{NaOH}=0,3.40=12\left(gam\right)\)

\(+C\%_{NaOH}=\dfrac{12}{150+6,9-0,15.2}.100\%\approx7,66\%\)

 

a) Gọi số mol H2 là x

=> \(n_{H_2O}=x\left(mol\right)\)

Theo ĐLBTKL: \(m_A+m_{H_2}=m_B+m_{H_2O}\)

=> 200 + 2x = 156 + 18x

=> x = 2,75 (mol)

=> \(V_{H_2}=2,75.22,4=61,6\left(l\right)\)

b) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=a\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=1,5a\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 80a + 240a + 102b = 200

=> 320a + 102b = 200

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

              a---------------->a

            Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

             1,5a------------------>3a

=> 64a + 168a + 102b = 156

=> 232a + 102b = 156

=> a = 0,5; b = \(\dfrac{20}{51}\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,5.80}{200}.100\%=20\%\\\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,75.160}{200}.100\%=60\%\\\%m_{Al_2O_3}=\dfrac{\dfrac{20}{51}.102}{200}.100\%=20\%\end{matrix}\right.\)

c) \(n_{H_2}=\dfrac{2,75}{5}=0,55\left(mol\right)\)

\(n_{FeO\left(tt\right)}=\dfrac{36}{72}=0,5\left(mol\right)\)

Gọi số mol FeO phản ứng là t (mol)

PTHH: FeO + H2 --to--> Fe + H2O

              t--------------->t

=> 56t + (0,5-t).72 = 29,6

=> t = 0,4 (mol)

=> \(H\%=\dfrac{0,4}{0,5}.100\%=80\%\)

30 tháng 11 2016

a. Trong 1 mol Cu(NO3)2 có:

  • 1 mol Cu
  • 2 mol N
  • 6 mol O

b. mCu = 1 x 64 = 64 gam

mN = 2 x 14 = 28 gam

nO = 6 x 16 = 96 gam

c. nCu(NO3)2 = 37,6 / 188 = 0,2 mol

=> nCu = 0,2 mol

nN = 0,2 x 2 = 0,4 mol

nO = 0,2 x 6 = 1,2 mol

=> mCu = 0,2 x 64 = 12,8 gam

mN = 0,4 x 14 = 5,6 gam

mO = 1,2 x 16 = 19,2 gam