K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2016

Tạ x = - 1

Vì mọi số hạng hạng đều có có số mũ là chắn nên khi bình phương đều có giá trị là 1 .

\(A=1+1+....+1\)

\(\Rightarrow A=1.50\)

=> A = 50

30 tháng 11 2016

Ta có:
\(A=x^2+x^4+...+x^{100}\)

Thay x = -1

\(\Rightarrow A=\left(-1\right)^2+\left(-1\right)^4+...+\left(-1\right)^{100}\) ( 50 số )

\(\Rightarrow A=1+1+...+1\) ( 50 số )

\(\Rightarrow A=1.50\)

\(\Rightarrow A=50\)

Vậy A = 50

10 tháng 1 2017

Thay x = -1 và đa thức, ta có:

(-1)2 + (-1)4 + (-1)6 + … + (-1)100 = Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Vậy giá trị đa thức bằng 50 tại x = -1.

23 tháng 3 2022

f(-1)= 1+(-1)+(-1)2+...+(-1)100

=1+(-1)+1+...+1

=1+0

=1

A(x)=F(x)-G(x)

=1+x+x^2+...+x^100-x^2-x^4-...-x^100

=1+x+x^3+...+x^99

Số số lẻ từ 1 đến 99 là (99-1):2+1=50(số)

A(-1)=1+(-1)+(-1)^3+...+(-1)^99

=1-50*1=1-50=-49

30 tháng 5 2017

Khi x = - 1; y = 1 thì xy = (-1).1= -1

Ta có: xy – x2y2 + x3y3 – x4y4 + x5y5 – x6.y6

= xy – (xy)2 + (xy)3 – (xy)4 + (xy)5 – (xy)6

= -1 – (-1)2 + (-1)3 – (-1)4 + (-1)5 - (-1)6

= -1 – 1 + (-1) – 1 + (-1) – 1

= - 6

Chọn đáp án D

3 tháng 8 2021

D đúng nha!

Ta có: \(x^3-2y^2=2^3-2\cdot\left(-2\right)^2=8-8=0\)

Do đó: C=0

7 tháng 3 2022

thay x=2; y=-2 vào  \(x^3-2y^2=2^3-2\left(-2\right)^2=8-8=0\)

\(\Rightarrow C=0\)  

ko hiểu thì nhìn ở trên các số nhân với nhau nhưng mà lại có 1 thừa số =0 nên cả cái biểu thức =0

15 tháng 5 2021

Trả lời câu hỏi của tôi đi. Tí tôi trả lời của bạn chings xác 100% luôn. UY TÍN BẠN NHÉ

11 tháng 5 2022

hi cho mik ít tiền

 

21 tháng 3 2022

giúp với

23 tháng 3 2022

a.\(P\left(x\right)=1+3x^5-4x^2+x^5+x^3-x^2+3x^3\)

            \(=1-5x^2+4x^3+4x^5\)

   \(Q\left(x\right)=2x^5-x^2+4x^5-x^4+4x^2-5x\)

           \(=-5x+3x^2+3x^4+2x^5\)

b.\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=1-5x^2+4x^3+4x^5-5x+3x^2+3x^4+2x^5\)

                          \(=6x^5+3x^4+4x^3-2x^2-5x+1\)

   \(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=1-5x^2+4x^3+4x^5+5x-3x^2-3x^4-2x^5\)

                           \(=2x^5-3x^4+4x^3-8x^2+5x+1\)

c.\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=6x^5+3x^4+4x^3-2x^2-5x+1\)

 \(x=-1\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=6.\left(-1\right)^5+3.\left(-1\right)^4+4.\left(-1\right)^3-5.\left(-1\right)+1\)

                       \(=-6+3-4+5+1=-1\)

d.\(Q\left(0\right)=\)\(-5x+3x^2+3x^4+2x^5\)

            \(=0\)

\(P\left(0\right)=\)\(1-5x^2+4x^3+4x^5\)

            \(=1\)

Vậy x=0 ko là nghiệm của đa thức P(x)