K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2019

Ta có hình vẽ:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

+) Áp dụng định lí py –ta-go vào tam giác ABE vuông tại E ta có:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

+) Áp dụng định lí py – ta- go vào tam giác DFC vuông tại F có:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

+) Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác AGD vuông tại G ta có:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

+) BC = 1

 

8 tháng 3 2021

Xét ∆AHB và ∆ CKD có:HB = KD (= 1 ô)AHBˆ = CKDˆAH = CK (= 3 ô)=> ∆AHB = ∆CKD(c.g.c)=> AB = CD (cạnh tương ứng)Chứng minh tương tự ta đươc: ∆ CEB = ∆ AFD (c.g.c)suy ra BC=AD.b) Xét ∆ABD và ∆CDB có:AB = CD (cmt)BC = AD (cmt)BD chung.=> ∆ABD = ∆CDB (c.c .c)=> ABDˆ = CDBˆMà hai góc này ở vị trí so le trongVậy AB // CD (đpcm)

chả bt có khớp ko chứ lười đọc quá

bẩn

lên mạng copy chứ gì

29 tháng 12 2019

Ta có: \(BC=1.\)

+ Xét \(\Delta ABE\) vuông tại E có:

\(AB^2=AE^2+BE^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(AB^2=5^2+1^2\)

=> \(AB^2=25+1\)

=> \(AB^2=26\)

=> \(AB=\sqrt{26}\) (vì \(AB>0\)).

+ Xét \(\Delta CDF\) vuông tại F có:

\(CD^2=DF^2+CF^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(CD^2=2^2+2^2\)

=> \(CD^2=4+4\)

=> \(CD^2=8\)

=> \(CD=\sqrt{8}\) (vì \(CD>0\)).

+ Xét \(\Delta ADG\) vuông tại G có:

\(AD^2=AG^2+DG^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(AD^2=4^2+3^2\)

=> \(AD^2=16+9\)

=> \(AD^2=25\)

=> \(AD=5\) (vì \(AD>0\)).

Vậy \(AB=\sqrt{26};BC=1;CD=\sqrt{8};AD=5.\)

Chúc bạn học tốt!

26 tháng 5 2017

Ta tính được : AB = \(\sqrt{26}\) ; CD = \(\sqrt{8}\) ; BC = 1 ; DA = 5

11 tháng 5 2017

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Gọi I là giao điểm của AC và BD

Ta có: I là trung điểm AC nên IA = IC = AC/2=6cm

Vì I là trung điểm của BD nên IB = ID = BD/2=8cm

Áp dụng định lí pitago vào tam giác vuông AIB ta có:

AB2=IA2+IB2

AB2=62+82=36+64=100

Vậy AB = 10 cm

Mặt khác: ΔIAB=ΔIAD=ΔICB=ΔICD(c.g.c)

Suy ra: AD = BC = CD = AB = 10cm

30 tháng 5 2017

A C B D M

Gọi M là giao của AC và BD

Ta có: AC = 12 cm

M là trung điểm AC => AM = MC = 6 cm

Ta có: BD = 16 cm

M là trung điểm BD => BM = MD = 8 cm

Xét hai tam giác vuông ABM và CBM có:

BM: cạnh chung

AM = CM (cmt)

=> tam giác ABM = tam giác CBM (1)

Xét hai tam giác CBM và ADM có:

AM = MC (cmt)

BMC = AMD (đđ)

BM = MD (cmt)

=> tam giác CBM = tam giác ADM (2)

Xét hai tam giác vuông ADM và CDM có:

CM: chung

AM = MC (cmt)

=> tam giác ADM = tam giác CDM (3)

Từ (1);(2);(3)

=> bốn tam giác ABM; BCM; CAM; DAM bằng nhau

=> AB = BC = CD = DA

Ta có: tam giác ABM vuông

theo định lí pytago ta có:

AB2 = AM2 + BM2

=> AB2 = 62 + 82

=> AB2 = 100

=> AB = 10 cm

Có: AB = BC = CD = DA = 10 cm

Vậy: AB = 10 cm

BC = 10 cm

CD = 10 cm

DA = 10 cm.