K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2017

 Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là n-1, n, n+1 (n thuộc N*) 
Ta phải chứng minh A = (n-1)n(n+1) chia hết cho 6 

n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 2 số phải chia hết cho 2 
=> A chia hết cho 2 

n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 

Mà (2; 3) = 1 (2 và 3 nguyên tố cùng nhau) => A chia hết cho 2. 3 = 6 (đpcm)

15 tháng 4 2020

O y x z m

a. Ta có Ox,Oy là 2 tia đối nhau nên \(xOy=180^o\)

Mặt khác, \(xOz=\frac{4}{9}.xOy=\frac{4}{9}.180^o=80^o\)

Vậy \(xOz=80^o\)

b. +Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ xy có 2 tia Oz,Om mà \(xOz< xOm\left(80^o< 130^o\right)\)

nên Oz nằm giữa Ox,Om.

      Do đó, \(xOz+zOm=xOm\)

  =>               \(zOm=xOm-xOz=130^o-80^o=50^o\)

+yOm và xOm là 2 góc kề bù => \(yOm+xOm=180^o\Rightarrow yOm=180^o-xOm=180^o-130^o=50^o\)

+yOz và xOz là 2 góc kề bù => \(yOz+xOz=180^o\Rightarrow yOz=180^o-xOz=180^o-80^o=100^o\)

Ta thấy \(\hept{\begin{cases}yOm=50^o\\zOm=50^o\\yOz=100^o\end{cases}}\)

nên \(yOm=zOm=\frac{yOz}{2}=\frac{100^o}{2}=50^o\)=> Om là tia phân giác của góc yOz

Vậy Om là tia phân giác của góc yOz

Bạn tham khảo bài mik đi , vì dạng này mik đã học trên lớp rồi. Bạn có cách nào khác thì chỉ cho mik khắc phục vs nhé. 

   

16 tháng 4 2020

Bạn làm đúng r nhé Nguyễn Đình Hưng. Cảm ơn bạn nhiều ak.Mình k bạn rồi đấy 

19 tháng 7 2023

\(C=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}.....\dfrac{48}{49}.\dfrac{49}{50}=\dfrac{1}{50}\)

16 tháng 12 2017

( 10n ) chia het cho ( 5n - 3 )

=> ( 5n + 5n ) chia het cho ( 5n - 3 )

=> ( 5n - 3 + 5n - 3 + 6 ) chia het cho ( 5n - 3 )

=> [ 2.(5n-3) + 6 ] chia het cho ( 5n - 3 )

Ma (5n-3) chia het cho (5n - 3 )

=> 2(5n-3) chia het cho (5n-3)

=> 6 chia het cho (5n-3)

=> 5n - 3 thuoc U(6)

=> 5n - 3 thuoc { 1; 2;3;6 }

=> 5n thuoc { 0; 3 }

=> n = 0

Vay n = 0

P/s tham khao nha

25 tháng 12 2021

giải chi tiết giúp mik ạ

 

25 tháng 12 2021

a: =11-11=0

c: =23x100=2300

3 tháng 3 2017

giúp mình với huhu hôm nay mình thi rồi.....................hu hu 

12 tháng 5 2017

Đặt \(A=\frac{n+3}{n-2}\left(ĐKXĐ:x\ne2\right)\)

        Ta có:\(A=\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Để A nguyên thì 5 chia hết cho n-2. Hay \(\left(n-2\right)\inƯ\left(5\right)\)

               Ư (5) là:[1,-1,5,-5]

         Do đó ta có bảng sau:

n-2-5-115
n-3137

               Vậy để A nguyên thì n=-3;1;3;7

12 tháng 5 2017

Vì n thuộc Z nên n+3 và n-2 cũng thuộc Z

Mà n+3/n-2 thuộc Z nên n+3 chia hết cho n-2

                         =>(n-2)+5chia hết cho n-2

                          =>5 chia hết cho n-2

                         =>n-2 thuộc ƯC (5)={5;-5;1;-1}

                          =>n thuộc {7;-3;3;1)

          Vậy n thuộc..........

21 tháng 10 2016

\(A=1.2.3+3.4.5+5.6.7+...+99.100.+101\)

\(A=1.3\left(5-3\right)+3.5\left(7-3\right)+5.7\left(9-3\right)+...+99.100\left(103-3\right)\)

\(=\left(1.3.5+3.5.7+5.7.9+99.101.103\right)-\left(1.3.3+3.5.3+99.101.3\right)\)

\(=\left(15+99.101.103.105\right):8-3.\left(1.3+3.5+5.7+99.101\right)\)

\(=13517400-3.171650\)

\(=13002450\)

21 tháng 10 2016

cau còn lại bạn trả lời được mình sẽ tích cho bạn luôn

10 tháng 7 2017

\(4\cdot x\div17=0\)

\(4\cdot x=0\cdot17\)

\(4\cdot x=0\)

     \(x=0\div4\)

     \(x=0\)

10 tháng 7 2017

x=0 nha bạn