K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2015

ta có

\(A=1.2^2+2.3^2+3.4^2+...+99.100^2=1.2.\left(3-1\right)+2.3.\left(4-2\right)+...+99.100.\left(101-99\right)\)

\(A=\left(1.2.3+2.3.4+...+99.100.101\right)-\left(2.3+3.4+...+99.100\right)\)Đối với bt trước ông nhân với 4 =>đc tổng 98.99.100.101 

Đối với bt sau ông nhân với 3 được tổng là 99.100.101

=>A=98.99.100.101 - 99.100.101=97.99.100.101=96990300

nhớ tick nha lắc lư

 

7 tháng 12 2015

sao lớp 9 ko vậy mà tick cho em đi.

3.42:

AD//Bx

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{xBA}\)

mà \(\widehat{xBA}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{BA}\)

nên \(\widehat{BAD}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{BA}=\widehat{ACB}\)

Xét ΔBAD và ΔBCA có

\(\widehat{BAD}=\widehat{BCA}\)

\(\widehat{ABD}\) chung

Do đó: ΔBAD đồng dạng với ΔBCA

=>\(\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{BD}{BA}\)

=>\(BA^2=BC\cdot BD\)

b: Gọi M là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔACD

Xét (M) có

\(\widehat{BAD}=\widehat{ACD}\)

\(\widehat{ACD}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{AD}\)

Do đó: \(\widehat{BAD}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{AD}\)

mà AB không phải là dây của (M) và AD là dây của (M)

nên AB là tiếp tuyến của (M)

7 tháng 11 2023

Đề ddaay ạloading... 

a: sin a=2/3

=>cos^2a=1-(2/3)^2=5/9

=>\(cosa=\dfrac{\sqrt{5}}{3}\)

\(tana=\dfrac{2}{3}:\dfrac{\sqrt{5}}{3}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

\(cota=1:\dfrac{2}{\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)

b: cos a=1/5

=>sin^2a=1-(1/5)^2=24/25

=>\(sina=\dfrac{2\sqrt{6}}{5}\)

\(tana=\dfrac{2\sqrt{6}}{5}:\dfrac{1}{5}=2\sqrt{6}\)

\(cota=\dfrac{1}{2\sqrt{6}}=\dfrac{\sqrt{6}}{12}\)

c: cot a=1/tana=1/2

\(1+tan^2a=\dfrac{1}{cos^2a}\)

=>1/cos^2a=1+4=5

=>cos^2a=1/5

=>cosa=1/căn 5

\(sina=\sqrt{1-cos^2a}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

16 tháng 10 2017

Ta có \(\sin^2a+\cos^2a=1\)

\(\Rightarrow0.6^2+\cos^2a=1\)

\(\Rightarrow\cos^2a=0.64\)

Mà sin ,cos,tan đều bằng thương các cạnh tam giác nên sẽ lớn hơn 0

Vậy \(\cos a=0.8\)

Từ đó A=7.6

24 tháng 6 2019

\(\cos\alpha=\sqrt{1-\sin^2\alpha}=\sqrt{1-\frac{4}{9}}=\frac{\sqrt{5}}{3}\)

\(\tan\alpha=\frac{\sin\alpha}{\cos\alpha}=\frac{\frac{2}{3}}{\frac{\sqrt{5}}{3}}=\frac{2\sqrt{5}}{5}\)

\(\cot=\frac{1}{\tan}=\frac{1}{\frac{2\sqrt{5}}{5}}=\frac{\sqrt{5}}{2}\)

6 tháng 10 2021

Ko biết làm

Bài 1: 

\(\cos\alpha=\dfrac{4}{5}\)

\(\tan\alpha=\dfrac{3}{4}\)

\(\cot\alpha=\dfrac{4}{3}\)

17 tháng 8 2016

a) Ta có: a-b=6 => a=b+6

=>a.b = (b+6).b = 16

<=>b2+6b=16

<=>b2+6b-16=0

<=>(b-2).(b+8)=0

<=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}b=2\\b=-8\end{array}\right.\)

=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=8\\a=-2\end{array}\right.\)

=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}a+b=10\\a+b=-10\end{array}\right.\)

Bạn xem lại đề bài phần b nhé.           

17 tháng 8 2016

a) Ta có :  \(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2=36\Rightarrow a^2+b^2=36+2ab=36+2.16=68\)

Lại có : \(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2=68+2.16=100\Rightarrow a+b=\pm10\)

b) tương tự

NV
5 tháng 3 2021

Hiển nhiên \(a=0\) ko phải nghiệm

\(a^2-3a-1=0\Leftrightarrow a^2-1=3a\) \(\Rightarrow a-\dfrac{1}{a}=3\Rightarrow\left(a-\dfrac{1}{a}\right)^2=9\)

\(\Rightarrow a^2+\dfrac{1}{a^2}-2=9\Rightarrow a^2+\dfrac{1}{a^2}=11\)

\(Q=\dfrac{1}{a^2+\dfrac{1}{a^2}+1}=\dfrac{1}{11+1}=\dfrac{1}{12}\)

a: ΔBAC vuông tại B có góc A=45 độ

nên ΔBAC vuông cân tại B

=>BA=BC=2a

AC=căn AB^2+BC^2=2a*căn 2

b: BH=BA*BC/AC=4a^2/2*a*căn 2=a*căn 2

c: S ABC=1/2*2a*2a=2a^2

d: C=2a+2a+2a*căn 2=4a+2a*căn 2

a: \(A=\sqrt{x}+\dfrac{\sqrt{x}\left(1+2\sqrt{x}\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}=\sqrt{x}+\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)

Khi x=4 thì \(A=2+\dfrac{2\cdot2+1}{2+1}=2+\dfrac{5}{3}=\dfrac{11}{3}\)

b: Khi x=(2-căn 3)^2 thì \(A=2-\sqrt{3}+\dfrac{2\left(2-\sqrt{3}\right)+1}{2-\sqrt{3}+1}\)

\(=2-\sqrt{3}+\dfrac{4-2\sqrt{3}+1}{3-\sqrt{3}}\)

\(=2-\sqrt{3}+\dfrac{5-2\sqrt{3}}{3-\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(3-\sqrt{3}\right)+5-2\sqrt{3}}{3-\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{6-2\sqrt{3}-3\sqrt{3}+3+5-2\sqrt{3}}{3-\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{14-7\sqrt{3}}{3-\sqrt{3}}\)

d: A=2

=>\(\dfrac{x+\sqrt{x}+2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}=2\)

=>\(x+3\sqrt{x}+1=2\left(\sqrt{x}+1\right)=2\sqrt{x}+2\)

=>\(x+\sqrt{x}-1=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2}\left(nhận\right)\\\sqrt{x}=\dfrac{-1-\sqrt{5}}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\dfrac{6-2\sqrt{5}}{4}=\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\)