K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2016

x/7 = y/11 = z/13 = 0,(946053) = 946053/999999 = 947/1001

=> x = 947/1001 . 7 = 947/143

y = 947/1001 . 11 = 947/91

z = 947/1001 . 13 = 947/7

tick nha :)))

25 tháng 12 2016

bn ơi mình nhầm z phải là 947/77 bn nhé

mk viết thiếu số 7

8 tháng 2 2020

Tham khảo:

Chúc bạn học tốt!

11 tháng 3 2020

Ta có phương trình \(\frac{x}{7}+\frac{y}{11}+\frac{z}{13}=\frac{946053}{99999}\)

\(\Leftrightarrow\frac{143x+91y+77z}{1001}=\frac{947}{1001}\)

\(\Leftrightarrow143x+91y+77z=947\)(1)

\(\Leftrightarrow7\left(13y+11z\right)=947-143x\)

Dễ thấy \(VT⋮7\Rightarrow947-143x⋮7\)

Mà y,z nguyên dương nên VT > 0 do đó \(947-143x>0\Leftrightarrow x\le6\)

+) x = 1 thì \(947-143.1=804\)không chia hết cho 7

+) x = 2 thì \(947-143.2=661\)không chia hết cho 7

+) x = 3 thì \(947-143.3=518\) chia hết cho 7 (tm)

+) x = 4 thì \(947-143.4=375\)không chia hết cho 7

+) x = 5 thì \(947-143.5=232\)không chia hết cho 7

+) x = 6 thì \(947-143.5=89\)không chia hết cho 7

Sau khi xét ta tìm được x = 3

Thay x = 3 vào phương trình (1), ta được \(13y+11z=74\)

\(\Leftrightarrow11z=74-13y\)

Vì z nguyên dương nên VT > 0 nên 74 - 13y > 0 và \(74-13y⋮11\)

\(\Rightarrow y< 6\)

+) y = 1 thì 74 - 13y = 61 không chia hết cho 11

+) y = 2 thì 74 - 13y = 48 không chia hết cho 11

+) y = 3 thì 74 - 13y = 35 không chia hết cho 11

+) y = 4 thì 74 - 13y = 22 chia hết cho 11 (tm)

+) y = 5 thì 74 - 13y = 9 không chia hết cho 11

Tóm lại, y = 4

Khi đó 11z = 22 nên z = 2

Vậy tìm được bộ ba số (x;y;z) thỏa mãn là (3;4;2)

17 tháng 12 2017

cháu chịu

17 tháng 12 2018

me too

20 tháng 10 2016

Ta có: x/7 + y/11 + z/13 = 0,(946053)

=> x/7 + y/11 + z/13 = 0,(000001) . 946053

=> 11.13.x / 7.11.13 + 7.13.y / 7.11.13 + 7.11.z / 7.11.13 = 946053/999999 = 946053/7.11.13.999

=> 11.13.x + 7.13.y + 7.11.z = 946053/999 = 947

=> 7.(13.y + 11.z) = 947 - 143.x

Vì 7.(13.y + 11.z) > 0 do x, y thuộc N* nên 947 - 143.x > 0

hay 143.x < 947 hay x < hoặc = 6

=> x = {1; 2; 3; 4; 5; 6}

Thử với từng giá trị của x ta thấy chỉ có x = 3 thỏa mãn (947 - 143.7) chia hết cho 7

Với x = 3 thì 13y + 11z = 74 => 11z = 74 - 13y

Vì 11z > 0 do thuộc N* nên 74 - 13y > 0

hay 13y < 74 hay y < 6

=> y = {1; 2; 3; 4; 5}

Thử với từng trường hợp của y ta thấy chỉ có y = 4 thỏa mãn (74 - 13y) chia hết cho 11

=> z = (74 - 13 . 4) : 11 = 2

Vậy x = 3; y = 4; z = 2

30 tháng 12 2016

thì bạn cứ nhân cái số 0,... gì đó với các số 7,11,13 thì ra thứ tự lần lượt x,y,z. 7 là của x, 11 là của y và còn lại là của còn lại nha bạnbanhqua

30 tháng 12 2016

còn kết quả bạn cứ lấy máy tính bấm xong là ok

25 tháng 3 2018

Bài 1 : 

Ta có : 

\(A=\frac{\frac{3}{4}-\frac{3}{11}+\frac{3}{13}}{\frac{5}{7}-\frac{5}{11}+\frac{5}{13}}+\frac{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}}{\frac{5}{4}-\frac{5}{6}+\frac{5}{8}}\)

\(A=\frac{3\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{11}+\frac{1}{13}\right)}{5\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{13}\right)}+\frac{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}}{\frac{5}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)}\)

\(A=\frac{3}{5}+\frac{1}{\frac{5}{2}}\)

\(A=\frac{3}{5}+\frac{2}{5}\)

\(A=1\)

\(b)\) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}=\frac{y+z-x+z+x-y+x+y-z}{x+y+z}=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

Đo đó : 

\(\frac{y+z-x}{x}=2\)\(\Rightarrow\)\(y+z=3x\)\(\left(1\right)\)

\(\frac{z+x-y}{y}=2\)\(\Rightarrow\)\(x+z=3y\)\(\left(2\right)\)

\(\frac{x+y-z}{z}=2\)\(\Rightarrow\)\(x+y=3z\)\(\left(3\right)\)

Lại có : \(B=\left(1+\frac{x}{y}\right)\left(1+\frac{y}{z}\right)\left(1+\frac{z}{x}\right)=\frac{x+y}{y}.\frac{y+z}{z}.\frac{x+z}{x}\)

Thay (1), (2) và (3) vào \(B=\frac{x+y}{y}.\frac{y+z}{z}.\frac{x+z}{x}\) ta được : 

\(B=\frac{2z}{y}.\frac{2x}{z}.\frac{2y}{x}=\frac{8xyz}{xyz}=8\)

Vậy \(B=8\)

Chúc bạn học tốt ~ 

25 tháng 3 2018

bạn phùng minh quân câu 1 a tại sao lại rút gọn được \(\frac{3.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{11}+\frac{1}{13}\right)}{5\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{13}\right)}=\frac{3}{5}\) vậy nó không cùng nhân tử mà 

câu b \(\frac{y+z-x+z+x-y+x+y-z}{x+y+z}=\frac{\left(y-y+y\right)+\left(-x+x+x\right)+\left(z+z-z\right)}{x+y+z}=\frac{x+y+z}{x+y+z}=1\)sao lại ra bằng 2

(mình chỉ góp ý thôi nha tại mình làm thấy nó sai sai) 

12 tháng 7 2016

\(\frac{x}{y}=\frac{5}{3}\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{5^2}=\frac{y^2}{3^2}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x^2}{5^2}=\frac{y^2}{3^2}=\frac{x^2+y^2}{5^2+3^2}=\frac{4}{34}=\frac{2}{17}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=\frac{50}{17}\\y^2=\frac{18}{17}\end{cases}}\) mà x,y là số tự nhiên nên ko có x,y thỏa mãn

Bài 2:

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\\\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\\\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

Bạn tự làm nha

12 tháng 7 2016

Bài 1 :

\(\frac{x}{y}=\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)( từ đây ra được là x ; y cùng dấu )

\(\Rightarrow\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}=\frac{x^2+y^2}{25+9}=\frac{4}{34}=\frac{2}{17}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-\frac{5\sqrt{34}}{17};\frac{5\sqrt{34}}{17}\right\}\)

\(y\in\left\{-\frac{3\sqrt{34}}{17};\frac{3\sqrt{34}}{17}\right\}\)

Mà x ; y cùng dấu nên :

\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(\frac{5\sqrt{34}}{17};\frac{3\sqrt{34}}{17}\right);\left(\frac{-5\sqrt{34}}{17};\frac{-3\sqrt{34}}{17}\right)\right\}\)

Bài 2 :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)

\(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x+y+z}{10+15+21}=\frac{138}{46}=3\)

\(\frac{x}{10}=3\Rightarrow x=30\)

\(\frac{y}{15}=3\Rightarrow y=45\)

\(\frac{z}{21}=3\Rightarrow z=63\)

21 tháng 3 2018

A = (1−zx )(1xy )(1+yz )

A = \(\frac{x-z}{x}\)\(\frac{x}{y}\)\(\frac{z+y}{z}\)

Mà x-y-z = 0

=> x-z = y ; z+y=x

Ta có A= \(\frac{y}{x}\)\(\frac{x}{y}\)\(\frac{x}{z}\)= 1.\(\frac{x}{z}\)\(\frac{x}{z}\)