K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2020

\(xy=x-y+3\)

\(\Leftrightarrow xy-x+y=3\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-1\right)+\left(y-1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y-1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow x+1;y-1\inƯ\left(2\right)\)

Ta có: \(Ư\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Lập bảng:

x + 1-11-22
x-20-31
y - 1-22-11
y-1302
KLtmtmtmtm

Vậy các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn là (-2; -1); (0;3); (-3; 0) và (1; 2)

14 tháng 8 2023

a) Ta có x.y = 6 và x > y. Với x > y, ta có thể giải quyết bài toán bằng cách thử các giá trị cho x và tìm giá trị tương ứng của y. - Nếu x = 6 và y = 1, thì x.y = 6. Điều này không thỏa mãn x > y. - Nếu x = 3 và y = 2, thì x.y = 6. Điều này thỏa mãn x > y. Vậy, một giải pháp cho phương trình x.y = 6 với x > y là x = 3 và y = 2. b) Ta có (x-1).(y+2) = 10. Mở ngoặc, ta có x.y + 2x - y - 2 = 10. Từ phương trình ban đầu (x.y = 6), ta có 6 + 2x - y - 2 = 10. Simplifying the equation, we get 2x - y + 4 = 10. Tiếp tục đơn giản hóa, ta có 2x - y = 6. c) Ta có (x + 1).(2y + 1) = 12. Mở ngoặc, ta có 2xy + x + 2y + 1 = 12. Từ phương trình ban đầu (x.y = 6), ta có 2(6) + x + 2y + 1 = 12. Simplifying the equation, we get 12 + x + 2y + 1 = 12. Tiếp tục đơn giản hóa, ta có x + 2y = -1. Vậy, giải pháp cho các phương trình là: a) x = 3, y = 2. b) x và y không có giá trị cụ thể. c) x và y không có giá trị cụ thể.

14 tháng 8 2023

e phải tách ra nhé 

Bài 1 

a, Có thể lập xy=21 <=> x=3;y=7 hoặc x=-3;y=-7

                                <=> x=7;y=3 hoặc x=-7;y=-3  ....v..v...

b, \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=15\\y-3=15\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\y=18\end{cases}}}\)

c, \(\left(2x-1\right)\left(y-3\right)=12\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=12\\y-3=12\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=13\\y=15\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{2}\\y=15\end{cases}}}\)

Bài 2 

Ư(6)={1;2;3;6} => 1+2+3+6=12

Ư(8)={1;2;4;8} => 1+2+4+8 =15

=> Tổng 2 ước này đều \(⋮3\)

       

11 tháng 11 2019

๖²⁴ʱミ★Šїℓεŋէ❄Bʉℓℓ★彡⁀ᶦᵈᵒᶫ  mù mắt =)) t làm mẫu câu b thôi, c nhìn vào mà làm

b) \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)

\(\Rightarrow y-3=\frac{15}{x+5}\Rightarrow y=3+\frac{15}{x+5}\)

\(\Rightarrow x+5\inƯ\left(15\right)\)

Ta có: \(Ư\left(15\right)=\left\{-15;-5;-3;-1;0;1;3;5;15\right\}\)

\(x=\left\{0;-10;-8;-6;-20;-4;-2;0;10\right\}\)
Vì \(x\inℕ\Rightarrow x=\left\{0;10\right\}\)
\(\Rightarrow y=\left\{6;4\right\}\)

Vậy: (x,y) = {(0;10); (6;4)}

\(\left(x-3\right)\cdot\left(y-5\right)=3\)

=>\(\left(x-3\right)\cdot\left(y-5\right)=1\cdot3=3\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-3\right)=\left(-3\right)\cdot\left(-1\right)\)

=>\(\left(x-3;y-5\right)\in\left\{\left(1;3\right);\left(3;1\right);\left(-1;-3\right);\left(-3;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(4;8\right);\left(6;6\right);\left(2;2\right);\left(0;4\right)\right\}\)

2 tháng 4 2017

a, xy + x + y = 4

=> xy + x = 4 - y

=> x(y+1) = 5 - y - 1

=> x(y+1) = 5 - (y+1)

=> x(y+1) + (y+1) = 5

=> (x+1)(y+1) = 5

Vì x, y \(\in\) Z => x+1 \(\in\) Z và y + 1 \(\in\) Z

Mà 5 = 1.5 = (-1)(-5)

Ta có bảng :

x+1 1 5 -1 -5
y+1 5 1 -5 -1
x 0 4 -2 -6
y 4 0 -6 -2

Vậy các cặp số (x; y) là : (0; 4);(4; 0);(-2; -6);( -6; -2)

2 tháng 4 2017

b, x - y + xy = 3

=> xy + x = 3 + y

=> x(y+1) = 2 + 1 + y

=> x(y+1) - (y+1) = 2

=> (x-1)(y+1) = 2

Vì x, y \(\in\) Z => x-1 \(\in\) Z và y+1 \(\in\) Z

Mà 2 = 1.2 = (-1)(-2)

Ta có bảng :

x-1 1 2 -1 -2
y+1 2 1 -2 -1
x 2 3 0 -1
y 1 0 -3 -2

Vậy các cặp số (x; y) là (2; 1);(3; 0);(0; -3);(-1; -2)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 1 2023

Lời giải:
$3xy+x-y=9$

$x(3y+1)-y=9$

$3x(3y+1)-3y=27$

$3x(3y+1)-(3y+1)=26$

$(3x-1)(3y+1)=26$. Do $3x-1, 3y+1$ đều là số nguyên với mọi $x,y$ nguyên nên ta có bảng sau:

3x-1126-1-26213-2-13
3y+1261-26-1132-13-2
x2/390-25/3114/3-1/3-4
y25/30-9-2/341/3-14/3-1
Kết luậnloạichọnchọnloạichọnloạiloạichọn

 

11 tháng 12 2021

bít rùi còn hỏi gì nữa zậy

11 tháng 7 2018

ta có : xy - x + 2y=3

=>x(y-1)+2(y-1)=1

=>(y-1)(x+2)=1

=>(y-1);(x+2)\(\in\)\(Ư_{\left(1\right)}\)

ta có bảng:

y-1                -1                 1

x+2               -1                 1

y                    0                  2

x                   -3                 -1

Vậy (x;y) thỏa mãn là: (-3;0);(-1;2)

11 tháng 7 2018

<=>x(x-y)+2(x-y)=1

<=(x+2)(x-y)=1

đến đó rùi phân tích ra tích của hai thừa số bằng 1 là tìm được x;y