K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có 3*\x+1\+1=28

           3*\x+1\=28-1

            3*\x+1\=27

            \x+1\=27:3

           \x+1\=9

=>x+1=9 hoặc x+1=-9

     x=9-1           x=-9-1

     x=8              x=-10

Vậy x=8 hoặc x=-10

18 tháng 6 2016

Câu 2 :

b) \(\frac{x}{3}=\frac{-2}{9}\)

=> x = \(\frac{-2}{9}.3\) = \(\frac{-2}{3}\)

c) \(0,5x-\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}\)

=> \(\frac{1}{2}x-\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}\)

=> \(-\frac{1}{6}\)x = \(\frac{7}{12}\)

=> x = \(\frac{7}{12}:\frac{-1}{6}\)

=> x =\(\frac{-7}{2}\)

18 tháng 6 2016

Đề 1 câu 5 :

\(3B=3^2+3^3+3^4+...+3^{201}\)

\(\Rightarrow2B=3B-B=3^{201}-3\)

\(\Rightarrow2B+3=\left(3^{201}-3\right)+3=3^{201}\)

Do đó n = 201

24 tháng 6 2016

a/ \(\frac{15}{x}-\frac{1}{3}=\frac{28}{51}\)

\(\frac{15}{x}=\frac{28}{51}+\frac{1}{3}\)

\(\frac{15}{x}=\frac{15}{17}\)

\(x=15:\frac{15}{17}\)

\(x=17\)

b) \(\frac{x}{20}-\frac{2}{5}=10\)

\(\frac{x}{20}=10+\frac{2}{5}\)

\(\frac{x}{20}=\frac{52}{5}\)

\(x=\frac{52}{5}\cdot20\)

\(x=208\)

c) \(x+\frac{18}{23}=2\frac{1}{3}\)

\(x+\frac{18}{23}=\frac{7}{3}\)

\(x=\frac{7}{3}-\frac{18}{23}\)

\(x=\frac{107}{69}\)

d) \(\frac{7}{11}< x-\frac{1}{7}< \frac{10}{13}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{11}+\frac{1}{7}< x< \frac{10}{13}\)

\(\frac{60}{77}< x< \frac{60}{78}\)

Đến đây .....bí!

e) Tớ bỏ luôn đc ko.

 

24 tháng 6 2016

D) 7/11<X-1/7<10/13

    <=> 7/11+1/7<x< 10/13+1/7

 <=> 60/77< x< 83/91

<=> 5460/1001 <x< 6391/1001

vậy X thuộc tập hợp các phÂN số lớn hơn 5460/1001 và bé hơn 913/1001

vd :  Y/1001 trong đó y là 5461;5462;5463...6389;6390

=>-1/2x+2/3=28/15:(-5/7)=-196/75

=>-1/2x=-82/25

=>x=164/25

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{z-3}{4}=\dfrac{2x+3y-z-2-6+3}{2\cdot2+3\cdot3-4}=\dfrac{45}{9}=5\)

Do đó: x-1=10; y-2=15; z-3=20

=>x=11; y=17; z=23

c: Ta có: 10x=6y

nên x/3=y/5

Đặt x/3=y/5=k

=>x=3k; y=5k

Ta có: \(2x^2-y^2=-28\)

\(\Leftrightarrow2\cdot9k^2-25k^2=-28\)

\(\Leftrightarrow k^2=4\)

Trường hợp 1: k=2

=>x=6; y=10

TRường hợp 2: k=-2

=>x=-6; y=-10

14 tháng 5 2016

Đặt A=|x + 1| + |x + 2| + |x + 3| + |x + 4| + |x + 5| = 2006x 

Vì vế trái luôn \(\ge\)0 với mọi x

        =>Vế phải luôn \(\ge\)0

        => 2006x \(\ge\) 0

        =>x\(\ge\)0

=> x + 1 > 0; x + 2 > 0; x + 3 > 0; x + 4 > 0; x + 5 > 0

=> |x + 1| = x + 1; |x + 2| = x + 2; |x + 3| = x + 3; |x + 4| = x + 4; |x + 5| = x + 5

             Khi đó A trở thành:

x+1+x+2+x+3+x+4+x+5=2006x

   Ta có: 5x+15=2006x

             15=2006x-5x

             15=2001x

              x=15/2001=5/667

Vậy x=5/667

14 tháng 5 2016

|x+1|+|x+2|+|x+3|+|x+4|+|x+5|=2006x  (1)

Vì |x+1| > 0 ;|x+2| > 0;|x+3| > 0;|x+4| > 0;|x+5| > 0

=>|x+1|+|x+2|+|x+3|+|x+4|+|x+5| > 0

=>2006x > 0=>x > 0

Do đó |x+1|=x+1;|x+2|=x+2;|x+3|=x+3;|x+4|=x+4;|x+5|=x+5

=> (1) trở thành : x+1+x+2+x+3+x+4+x+5=2006x

=>(x+x+x+x+x)+(1+2+3+4+5)=2006x

=>5x+15=2006x

=>2006x-5x=15=>2001x=15=>x=15/2001=5/667

Vậy x=5/667

24 tháng 9 2016

Bài 1:

a)\(\begin{cases}\left(x-3\right)^2+\left(y+2\right)^2=0\\\begin{cases}\left(x-3\right)^2\ge0\\\left(y+2\right)^2\ge0\end{cases}\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\left(x-3\right)^2=0\\\left(y+2\right)^2=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=3\\y=-2\end{cases}\)

b) tương tự 

24 tháng 9 2016

b) (x-12+y)200+(x-4-y)200= 0

\(\begin{cases}\left(x-12+y\right)^{200}+\left(x-4-y\right)^{200}=0\\\begin{cases}\left(x-12+y\right)^{200}\ge0\\\left(x-4-y\right)^{200}\ge0\end{cases}\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\left(x-12+y\right)^{200}=0\\\left(x-4-y\right)^{200}=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x-12+y=0\\x-4-y=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x+y=12\left(1\right)\\x-y=4\left(2\right)\end{cases}\)

Trừ theo vế của (1) và (2) ta được:

\(2y=8\Rightarrow y=4\)\(\Rightarrow\begin{cases}x+4=12\\x-4=4\end{cases}\)\(\Rightarrow x=8\)

Vậy x=8; y=4