K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2020

 \(1+5^x=2^y+5.2^z\)

+) Với \(x\inℕ^∗\)

Xét:  VT = \(1+5^x\)chia 4 dư 2 và chia 5 dư 1

+) Với \(y,z\inℕ^∗\)

Xét VP = \(2^y+5.2^z\)

TH1: y , z > 1

=> VP = \(2^y+5.2^z\)chia hết cho 4 

=> loại

TH2: y , z = 1

=> VP = 12 chia hết cho 4 

=> loại

TH3: y = 1, z > 1

=> VP = \(2+5.2^z\)chia 5 dư 2

=> loại

TH4: y > 1, z = 1

=> Ta có phương trình: \(5^x=2^y+9\)

Với y = 2 thì \(5^x=13\)loại

Với y > 2. khi đó: \(2^y+9\) chia 8 dư 1 => \(5^x\)chia 8 dư 1 => x là số chẵn => Đặt x = 2k ( k là số tự nhiên >1)

Ta có phương trình:\(5^{2k}-9=2^y\)

<=> \(\left(5^k-3\right)\left(5^k+3\right)=2^y\)

Khi đó tồn tại hai số tự nhiên a, b sao cho: a + b = y và a > b để:

\(\hept{\begin{cases}5^k+3=2^a\\5^k-3=2^b\end{cases}}\)=> \(2^a-2^b=6\)(1)

Với : b > 2 => \(2^a-2^b⋮8\)loại

Với : b = 2 => \(2^a-4=6\)=> loại

Với b = 1 => \(2^a-2=6\)=> \(2^a=8=2^3\)=> a = 3

Với b = 0 => \(2^a-1=6\)loại

Vậy b = 1 và a = 3 là thỏa mãn (1) 

=> y = a + b = 4 

=> \(5^x=2^4+9=25=5^2\)

=> x = 2

Ta thử lại với x = 2; y = 4 ; z = 1 thấy thỏa mãn

Vậy: x =2 ; y = 4 ; z = 1.

9 tháng 11 2015

a)

\(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y+1}=\frac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)+3}=x+y+z\)

=> 2(x+y+z) +3 =1=> x+y+z=-1

Luôn đùng Vói mọi x;y;z khác o  sao cho x+y+z = -1

b)\(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}=\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{\frac{4}{3}}=\frac{z}{\frac{5}{4}}=\frac{x+y+z}{\frac{3}{2}+\frac{4}{3}+\frac{5}{4}}=\frac{49}{\frac{49}{12}}=12\)

x= 3/2 .12=18

y= 4/3 .12=16

z=5/4 .12=15

27 tháng 11 2015

1)

\(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}\)

\(\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}-\frac{3}{4}=\frac{8}{20}-\frac{15}{20}=\frac{-7}{20}\)

\(x=\frac{1}{4}:\frac{-7}{20}=\frac{1}{4}\cdot\frac{20}{-7}=\frac{-5}{7}\)

2)                             Giải:

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}\)

\(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

Suy ra: \(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\)

Vì \(\frac{x}{8}=2\Rightarrow x=8\cdot2=16\)

    \(\frac{y}{12}=2\Rightarrow y=12\cdot2=24\)

    \(\frac{z}{15}=2\Rightarrow z=15\cdot2=30\)

Vậy x=16

       y=24

       z=30

tick mình nha

 

27 tháng 11 2015

1)=> 1/4 :x =2/5 - 3/4

=>1/4:x=-7/20

=>x=1/4:-7/20

=>x=-5/7

vậy x=-5/7

2) => x/8=y/12 ; y/12=z/15

Apa dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x/8 = y/12 = z/15 = x+y-z / 8+12-15 = 10/5 = 2

=>x=16

y=24

z=30

NM
8 tháng 11 2021

1. áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x+2}{3}=\frac{y-7}{5}=\frac{x+y-5}{3+5}=\frac{16}{8}=2\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+2=6\\y-7=10\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=17\end{cases}}}\)

2. áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x+5}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{x+5-y+2}{2-3}=\frac{-10+7}{-1}=3\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+5=6\\y-2=9\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=11\end{cases}}\)

14 tháng 8 2021

Bài 1 : 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau 

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\Rightarrow x=16;y=24;z=30\)

bài 2 : 

Đặt \(x=2k;y=5k\Rightarrow xy=10k^2=10\Leftrightarrow k^2=1\Leftrightarrow k=\pm1\)

Với k = 1 thì x = 2 ; y = 5

Với k = - 1 thì x = -2 ; y = -5

11 tháng 7 2023

Từ 3 phương trình trên

\(\left(x+y+z\right)=\dfrac{-5}{x}=\dfrac{9}{y}=\dfrac{5}{z}=\dfrac{-5+9+5}{x+y+z}=\dfrac{9}{x+y+z}\)

\(\Rightarrow\left(x+y+z\right)^2=9\Rightarrow\left(x+y+z\right)=\pm3\)

+ Với \(x+y+z=3\) Thay vào từng phương trình ta có

\(x=-\dfrac{5}{3};y=3;z=\dfrac{5}{3}\)

+ Với \(x+y+z=-3\) Thay vào từng phương trình có

\(x=\dfrac{5}{3};y=3;z=-\dfrac{5}{3}\)

11 tháng 7 2023

Sorry trường hợp thứ 2 \(y=-3\)