K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2018

Ta có: \(2x+1=2\left(x-3\right)+7\)

Vì \(2\left(x-3\right)⋮\left(x-3\right)\Rightarrow7⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Nếu x - 3 = 1 thì x = 4

Nếu x - 3 = -1 thì x = 2

Nếu x - 3 = 7 thì x = 10

Nếu x - 3 = -7 thì x = -4

Vậy \(x=\left\{4;-4;2;10\right\}\)

14 tháng 6 2018

\(1)\) Ta có : 

\(\left|5x-2\right|\le0\)

Mà : \(\left|5x-2\right|\ge0\) \(\left(\forall x\inℝ\right)\) 

Suy ra : \(\left|5x-2\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x=2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{2}{5}\)

Vậy \(x=\frac{2}{5}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

14 tháng 6 2018

\(2)\) Nhận xét ( nhận xét này mình lấy từ cô Huyền -_- có ghi bản quyền ròi nhá ) : 

Khi hai số nguyên cùng là bội của nhau thì hoặc hai số đó bằng nhau hoặc đối nhau. 

Ta có : 

\(\orbr{\begin{cases}n-1=n+5\\n-1=-n-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n-n=5+1\\n+n=-5+1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}0=6\left(loai\right)\\2n=-4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0=6\left(loai\right)\\n=\frac{-4}{2}=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(n=-2\)

Chúc bạn học tốt ~ 

11 tháng 10 2021
Để tìm bội của n ( n khác 0 ) ta:....
17 tháng 2 2020

Bài 1 ( x - 7 ) ( x + 3 ) < 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\)   hoặc \(\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}\)  hoăc \(\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\)  ( vô lí )

\(\Rightarrow\)  - 3 < x < 7

Mà \(x\in Z\) 

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Bài 2 n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1 

Là 2 bài riêng biệt ak ????

Bài 3 : Tìm a,b. thuộc Z biết ab = 24 ; a + b = -10  ~~~~~ Lát nghĩ

Bài 4 : Tìm các cặp số nguyên có tổng bằng tích  ~~~~~ tối lm

17 tháng 2 2020

@Chiyuki Fujito : Bài 2 là một đề bạn nhé ! 

19 tháng 1 2022

- Để 2x-3 là bội của x+1 thì: 

2x-3 ⋮ x+1

=>2.(x+1)-5 ⋮ x+1

*Vì 2(x+1) ⋮ x+1 nên 5⋮x+1

=>x+1∈{1;-1;5;-5}

=>x∈{0;-2;4;-6} (thỏa mãn)

 

 

8 tháng 6 2016

Để x - 5  là bội của x + 2 

<=> x - 5 chia hết cho x + 2

=> ( x + 2 ) - 7 chia hết cho x + 2 

Để ( x + 2 ) - 7 chia hết cho x + 2 

<=> x + 2 chia hết cho x + 2 ( luôn luôn đúng với mọi x )

       7 chia hết cho x + 2

Để 7 chia hết cho x + 2 

<=> x + 2 thuộc Ư( 7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }

Ta có bảng sau:

x + 2-7-117
x-9-3-15

Vậy x = -9 ; -3 ; -1 ; 5

8 tháng 6 2016

x-5=x+2-7

x-5 là bội của x-2 tức là x-5 chia hết cho x-2

x-5 chia hết cho x+2 hay (x+2)-7 cha hết cho x+2

=>7 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc B(7)=-1,1,-7,7

Từ đó thay số và tính ra thì rakết quả 

23 tháng 1 2017

a. x + 3 chia hết cho x - 4

=> x - 4 + 7 chia hết cho x - 4

Vì x - 4 chia hết cho x - 4 nên để x - 4 + 7 chia hết cho x - 4 thì 7 chia hết cho x - 4

=> x - 4 thuộc Ư(7) = {1;-1;7;-7}

x-41-17-7
x5311-3

Vậy x = {5;3;11;-3}

b. x - 5 là bội của 7 - x

=> x - 5 chia hết cho 7 - x

Mà 7 - x chia hết cho 7 - x 

=> (x - 5) + (7 - x) chia hết cho 7 - x

=> x - 5 + 7 - x chia hết cho 7 - x

=> 2 chia hết cho 7 - x

=> 7 - x thuộc Ư(2) = {1;-1;2;-2}

7 - x1-12-2
x6859

Vậy x = {6;8;5;9}

c. 2x + 7 là ước của 3x - 2

=> 3x - 2 chia hết cho 2x + 7

=> 2(3x - 2) - 3(2x + 7) chia hết cho 2x + 7

=> 6x - 4 - 6x - 21 chia hết cho 2x + 7

=> -25 chia hết 2x + 7

=> 2x + 7 thuộc Ư(-25) = {1;-1;5;-5;25;-25}

2x + 71-15-525-25
x-3-4-1-69-16

Vậy x = {-3;-4;-1;-6;9;-16}

12 tháng 12 2020

ô la la

17 tháng 2 2020

Ta có: \(x^2+2x+6\)

       \(=x.\left(x+4\right)-2x+6\)

       \(=x.\left(x+4\right)-2.\left(x+4\right)+14\)   

     mà \(x.\left(x+4\right)-2.\left(x+4\right):\left(x+4\right)\)

Để \(x^2+2x+6:\left(x+4\right)\) thì \(14:\left(x+4\right)\)                                                                                                                                    \(\implies\)\(\left(x+4\right)\)\(\in\)Ư(14)=\(\{\)\(1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\)\(\}\)

       \(\implies\) x\(\in\) \(\{\)   \(-3;-5;-2;-6;3;-11;10;-18\) \(\}\)                     

Vậy với các số nguyên  x \(\in\) \(\{\)  \(-3;-5;-2;-6;3;-11;10;-18\)  \(\}\)   thì \(x^2+2x+6\) là bội của \(\left(x+4\right)\)