K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2016

những dấu ...... là từ 1 đến 11 à

 

2 tháng 1 2016

tìm trên olm.vn có 

nhớ like nha

19 tháng 2 2016

11,

a, 4x-3\(\vdots\) x-2 1

    x-2\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4(x-2)\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4x-8\(\vdots\) x-2 2

Từ 12 ta có:

(4x-3)-(4x-8)\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) 4x-3-4x+8\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\)       5       \(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\) Ư(5)

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\){-5;-1;1;5}

\(\Rightarrow\) x\(\in\) {-3;1;3;7}

Vậy......

Phần b và c làm tương tự như phần a pn nhé! haha

21 tháng 3 2016

Cho hỏi * là nhân hả?

21 tháng 3 2016

Đúng đó Say You Do * là nhân .


 

21 tháng 3 2016

Fndjssksbdbx

21 tháng 3 2016

Fhsfj

16 tháng 2 2016

Để \(\left(x^3+5\right)\left(x^3+10\right)\left(x^3+15\right)<0\) thì trong 3 thừa số thì gồm có 1 số âm, 2 số dương hoặc cả 3 số đều âm.

TH1: Có 1 số âm, 2 số dương

Có: \(x^3+5<\)\(x^3+10<\)\(x^3+15\) nên \(x^3+5<0\) và \(x^3+15>x^3+10>0\)

\(\Rightarrow x^3<-5\) và \(x^3>-15\)

\(\Rightarrow x\le-2\) và \(x\ge-2\)

\(\Rightarrow x=-2\)

TH2: Cả 2 số đều âm

\(\Rightarrow x^3+5<\)\(x^3+10<\)\(x^3+15<0\)

\(\Rightarrow x^3<-15\)

\(\Rightarrow x\le3\)

\(\Rightarrow x\in\left\{...;-5;-4;-3\right\}\)

Tóm lại cả 2 trường hợp thì ta có \(x\in\left\{...;-5;-4;-3;-2\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{...;-5;-4;-3;-2\right\}\)

 

 

9 tháng 3 2016

bạn vào đây nhé:olm.vn/hoi-dap/question/53723.html

9 tháng 3 2016

Nguyên Thị Nami có thể vào Hỏi đáp Toánđể hỏi bài !

22 tháng 11 2018

a) Nếu viết thêm 3 chữ số nữa thì ta có \(\overline{664abc}\)

\(\Rightarrow\overline{664abc}=664000+\overline{abc}=663795+205+\overline{abc}=495.1341+\left(205+\overline{abc}\right)\)

\(\overline{664abc}\)chia hết cho 5,9,11

Nếu \(\overline{664abc}\) chia hết cho 495 suy ra ( \(205+\overline{abc}\)) chia hết cho 495

=> \(205+\overline{abc}=495\) hoặc

Vậy abc= 495 hoac 990

1 tháng 2 2016

x-1 là ước của 2^2-2x+3

=>7-2x chia hết cho x-1

=>2-2x+5 chia hết cho x-1

=>-2.(x-1)+5 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc U(5)={1;-1;5;-5}

=>x={2;0;6;-4}

 

1 tháng 2 2016

x-1 là ước của 2^2-2x+3

=>7-2x chia hết cho x-1

=>2-2x+5 chia hết cho x-1

=>-2.(x-1)+5 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc U(5)={1;-1;5;-5}

=>x={2;0;6;-4}

 

1 tháng 2 2016

 

x-1 là ước của 2^2-2x+3

=>7-2x chia hết cho x-1

=>2-2x+5 chia hết cho x-1

=>-2.(x-1)+5 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc U(5)={1;-1;5;-5}

=>x={2;0;6;-4}