K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2016

TH1 : \(x+15\ge0=>x\ge-15\)

pt trở thành :

  \(x+15+1=3x\)

\(=>x+16=3x\)

\(=>-2x=-16\)

\(=>x=8\)( thỏa mãn )

Th2 : \(x+15< 0=>x< -15\)

Pt trở thành :

 \(-x-15+1=3x\)

\(=>-x-14=3x\)

\(=>-4x=14\)

\(=>x=-3,5\)( ko thỏa mãn )

Vậy x = 8

mik là Nguyễn Tuấn Anh đây những ai biết hãy kb nha mik bị Hà Đức Thọ cướp rồi . cả olm luôn. hiện giờ nick đó đổi thành Nguyễn Nam cao rồi

26 tháng 6 2016

thank nhiều nha bạn tốt quá

9 tháng 10 2021

\(\left|x+1\right|+\left|x+1\right|=3x\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x+1+x+1=3x\left(x\ge-1\right)\\x+1-x-1=3x\left(x< -1\right)\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=0\end{matrix}\right.\)

9 tháng 10 2021

x = 2 thôi nhé

23 tháng 7 2021

`|x(x-3)|=2/3 x`

TH1: `x(x-3)>=0`

`x(x-3)=2/3 x`

`x^2 -3x = 2/3 x`

` x^2- 11/3 x=0`

`x(x-11/3)=0`

`[(x=0),(x=11/3):}`

TH2: `x(x-3)<0`

`-x(x-3)=2/3 x`

`-x^2+3x=2/3x`

`-x^2+7/3 x=0`

`x(-x+7/3)=0`

`[(x=0(L)),(x=7/3):}`

Vây `x=0; x=11/3 ; x=7/3`

15 tháng 9 2017

\(A=\frac{x^2+15}{x^2+3}=\frac{x^2+3}{x^2+3}+\frac{12}{x^2+3}=1+\frac{12}{x^2+13}\)

ĐỂ A ĐẠT GTLN <=> \(\frac{12}{x^2+3}\)ĐẠT GTLN <=> \(x^2+3\)PHẢI ĐẠT GTNN

XÉT \(\frac{12}{x^2+3}\)CÓ: \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+3\ge3\)DẤU "=" XẢY RA <=> \(x=0\)

TẠI x=0 => \(\frac{12}{x^2+3}=\frac{12}{3}=4\)

=> MaxA=1+4=5 khi x=0

15 tháng 9 2017

cảm ơn nhé

4 tháng 5 2018

1. 

GTNN = -19 với x = 2 

2. 

x = -3 hoặc x = 5 

4 tháng 5 2018

Cảm ơn bạn Đình Toàn nhiều nha! MÌnh mới chỉ giải đc câu 1 thôi nên nếu có thể bạn giải chi tiết câu 2 cho mình đc ko???

4 tháng 4 2019

Nếu x > 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}|2x-5|=2x-5\\|2x-15|=2x-15\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow2x-5+2x-15=10\)

\(\Leftrightarrow4x=30\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{15}{2}\)

Nếu x < 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}|2x-5|=-2x+5\\|2x-15|=-2x+15\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow-2x+5-2x+15=10\)

\(\Leftrightarrow-4x=-10\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)

Vậy...

  \(\frac{5}{2}\) \(\frac{15}{2}\) 
\(\left|2x-5\right|\)\(5-2x\)0\(5-2x\)|\(2x-5\)
\(\left|2x-15\right|\)\(15-2x\)|\(2x-15\)0\(2x-15\)
\(\left|2x-5\right|\)+\(\left|2x-15\right|\)=1020-4x|-10|4x-10
      

\(\Rightarrow20-4x=10\) với x\(\ge\)\(\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow4x=10\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)(t/m)

\(\Rightarrow-10=10\) (loại) với \(\frac{5}{2}< x< \frac{15}{2}\)

\(\Rightarrow4x-10=10\)với x\(\le\frac{15}{2}\)

\(\Rightarrow4x=20\Rightarrow x=5\)

Vậy x=...........

Hok tốt

14 tháng 8 2016

|x+1|-|x-3|=0

TH1: x<-1

PT<=> -1-x+x-3=0   vô nghiệm

TH2:-1<=   x   <3

PT<=> x+1+x-3=0  

<=> x=1      nhận

TH3: x>=3

PT<=> x+1-x+3=0 vô nghiệm

vậy nghiệm của t là x=1

14 tháng 8 2016

Ta có ; |x+1| - |x-3| = 0

Xét các trường hợp : 

1. Với \(x< -1\) , pt trở thành : (-x-1) - (3-x) = 0 <=> -4 = 0 (vô lí)

2. Với x > 3 , pt trở thành : (x+1)-(x-3) = 0 <=> -2 = 0 (vô lí)

3. Với \(-1\le x\le3\) , pt trở thành : (x+1) - (3-x) = 0 <=> 2x = 2 <=> x = 1 (tm)

Vậy pt có nghiệm x = 1

25 tháng 2 2016

Vì |x-1| >/ 0

     |1-x| >/0

=> |x-1|+|1-x| >/0

=> 4-x >/0

từ đó => x-1+1-x=4-x

         => 4-x=0 => x=4

  Vậy x=4

Ủng hộ nha

25 tháng 2 2016

 Trương Tuấn Dũng bạn làm sai rồi, nếu thử lại thì sai với đề rồi