K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2016

a) x17=x=>x=1

b)(x-6)2=(x-6)3

(x-6) xảy ra khi (x-6)=1 và (x-6)=0

=> x=6 và = 7

3 tháng 11 2016

\(x^{17}=x\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=+-1\\x=0\end{cases}}\)

\(\left(x-6\right)^2=\left(x-6\right)^3\)

=> x-6 =0 hoặc x-6 = 1

=> x=6            x=7

tíc mình nha

3 tháng 12 2021

a) x Î Ư(6) = {-6; -3; -2; -l; l; 2; 3; 6}.

b) x + l Î Ư (8) = {- 8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}. Từ đó tìm được

x Î{-9; -5; -3; -2; 0; 1; 3; 7}.

c)  x - 2 Î Ư(10) = {-10; -5; - 2; -1; 1; 2; 5; 10). Từ đó tìm được

x Î {-8; -3; 0; l; 3; 5; 7; 12}.

4 tháng 11 2022

 

.

15 tháng 9 2017

đx quá =26=+64-x21;ho00=92+100-+*33**

15 tháng 9 2017

Chi Phương Anh học lớp mấy vậy?

27 tháng 11 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}3x-15=45\Leftrightarrow3x=60\Leftrightarrow x=20\\35-5x=50\Leftrightarrow5x=-15\Leftrightarrow x=-3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}\left(2x-5\right)+17=6\Leftrightarrow2x+5=-11\Leftrightarrow2x=-16\Leftrightarrow x=-8\\10-2\left(4-3x\right)=-4\Leftrightarrow8-6x=14\Leftrightarrow6x=-6\Leftrightarrow x=-1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}-12+3\left(-x+7\right)=-18\Leftrightarrow-3x+21=-6\Leftrightarrow-3x=-27\Leftrightarrow x=9\\24:\left(3x-2\right)=-3\Leftrightarrow3x-2=-8\Leftrightarrow3x=-6\Leftrightarrow x=-2\end{matrix}\right.\\-45:5\left(-3-2x\right)=3\Leftrightarrow-15-10x=-15\Leftrightarrow10x=0\Leftrightarrow x=0\end{matrix}\right.\)

27 tháng 11 2021

SỬA:

\(\left(2x-5\right)+17=6\Leftrightarrow2x-5=-11\Leftrightarrow2x=-6\Leftrightarrow x=-3\)

4 tháng 1

c) \(55-7.\left(x+3\right)=6\)

\(7.\left(x+3\right)=55-6\)

\(7.\left(x+3\right)=49\)

\(x+3=49:7\)

\(x+3=7\)

\(x=7-3\)

\(x=4\)

d) \(-14-x+\left(-15\right)=-10\)

\(-29-x=-10\)

\(x=-29+10\)

\(x=-19\)

-----------------------------

Số số hạng của A:

\(60-1+1=60\) (số)

Do \(60⋮6\) nên ta có thể nhóm các số hạng của A thành từng nhóm mà mỗi nhóm có 6 số hạng như sau:

\(A=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6\right)+\left(2^7+2^8+2^9+2^{10}+2^{11}+2^{12}\right)+...+\left(2^{55}+2^{56}+2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(=2.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+2^7.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+...+2^{55}.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)\)

\(=2.63+2^7.63+...+2^{55}.63\)

\(=63.\left(2+2^7+...+2^{55}\right)\)

\(=21.3.\left(2+2^7+...+2^{55}\right)⋮21\)

Vậy \(A⋮21\)

4 tháng 1

55-7(x+3)=6

7(x+3)=55-6=49

(x+3)=49:7=7

x=7-3=4

(-14)-x + (-15)=-10

(-14)-x=-10-15=-25

x           =-14-25=-39 

A chia hết 31 chứ

2 tháng 10 2023

Bài 3: 

a chia 36 dư 12 số đó có dạng \(a=36k+12\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow a=4\left(9k+3\right)\) nên a chia hết cho 4

Mà: \(9k\) ⋮ 3 ⇒ \(9k+3\) không chia hết cho 3

Nên a không chia hết cho 3 

2 tháng 10 2023

Bài 4:

a) \(x\in B\left(7\right)\) \(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;...\right\}\)

Mà: \(x\le35\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35\right\}\)

b) \(x\inƯ\left(18\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

Mà: \(4< x\le10\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;9\right\}\)

23 tháng 7 2015

\(D=\frac{3}{2}+\frac{3}{6}+\frac{3}{12}+...+\frac{3}{90}\)

\(D=\frac{3}{1.2}+\frac{3}{2.3}+\frac{3}{3.4}+...+\frac{3}{9.10}\)

\(D=3.\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(D=3.\left(1-\frac{1}{10}\right)=3.\frac{9}{10}=\frac{27}{10}\)

23 tháng 7 2015

3/1.2 + 3/2.3 + 3/3.4 + 3/4.5 + 3/6.7 hả

thiếu 3/5.6

6 tháng 9 2015

Phân tích ra thừa số nguyên tố ta có 493 = 17 * 29 và 493 chia hết cho x 

Mà 10 <x <100 nên x =17 hoặc x=29

 

6 tháng 9 2015

có trả lời bài toán không đây

5 tháng 8 2016

Nhưng mà nãy h có thấy bn í giải đâu nà,  z mk giải

Do p + 2; p + 6; p + 8; p + 14 đều là các số nguyên tố > 2 => các số này đều là số lẻ

=> p lẻ

+ Với p = 3 thì p + 6 = 3 + 6 = 9, là hợp số, loại

+ Với p = 5 thì p + 2 = 7; p + 6 = 11; p + 8 = 13; p + 14 = 19, đều là các số nguyên tố, chọn

+ Với p > 5, do p nguyên tố => p = 5k + 1; p = 5k + 2; p = 5k + 3 hoặc p = 5k + 4 (k thuộc N*)

Với p = 5k + 1 thì p + 14 = 5k + 15 chia hết cho 5, là hợp số, loại

Tương tự vs các trường hợp còn lại cx tìm đc 1 số ko thỏa mãn

Vậy p = 5

17 tháng 1 2017

a, | x - 7 | + 2x = 14

| x - 7 |

17 tháng 1 2017

không có câu cuối có lẽ mình còn có hứng làm