K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2016

để (3x-6).(2x-10)=0 thì 3x-6=0 hoặc 2x-10=0

*nếu 3x-6=0

=>3x=0+6=6

=>x=6:3=2

*nếu 2x-10=0

=>2x=0+10=10

=>x=10:2=5

kết luận: x\(\in\){2;5}

giải như vậy mới đầy đủ

18 tháng 4 2016

suy ra 3x-6=0 ==>x=2

          2x-10=0 ==>x=5

14 tháng 8 2020

\(\frac{6}{2x+2}=\frac{3}{3x-15}ĐK:x\ne-1;3\)

\(\Leftrightarrow\frac{18x-90}{\left(2x+2\right)\left(3x-15\right)}=\frac{6x+6}{\left(3x-15\right)\left(2x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow18x-90=6x+6\Leftrightarrow12x-96=0\Leftrightarrow x=8\)TM điều kiện 

8 tháng 2 2020

x=5

-2x+15=(-2) . 5+15=-10+15=5

3x-7=3.5-7=15-7=8

19-x=19-5=14

5<8<14

8 tháng 2 2020

x=6

(chứng minh như x=5)

19 tháng 3 2016

(2x+1)+(2x+2)+...+(2x+2015)=0

<=> 2x+2x+2x+...+2x+(2015+1).2015:2=0

<=> 2015.2x+2031120=0

<=> 4030x=-2031120

=> x=(-2031120):4030=-504

Vậy x=-504

Mik trả lời đầu tiên k cho mik nhé!

19 tháng 3 2016

Ta có :

(2x+1) + (2x+2) + ...........+ (2x+2015) = 0

=> (2x+2x+2x+..............+2x) + (1+2+.......2015) = 0

=> 2x.2015 + 2031120 = 0

=> 4030x = -2031120 

=> x = -504

Vậy x = -504

mình nhanh nhất đó

22 tháng 12 2017

tìm số nguyên x, biết 2x+1 là ước của 25

Giải:Ta có:2x+1 là ước của 25

Vì x là số nguyên nên 2x+1 là số lẻ mà 2x+1 là ước của 25

Nên 2x+1\(\in\){-25,-5,-1,1,5,25}

\(\Rightarrow2x\in\left\{-26,-6,-2,0,4,24\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-13,-3,-1,0,2,12\right\}\) thỏa mãn

bằng 0 nha các bạn

29 tháng 7 2018

a) | 2x - 6 | = 2x + 4 ( ĐK : 2x + 4 \(\ge\)0 <=> x \(\ge\)\(\frac{-4}{2}\) )

    => \(\orbr{\begin{cases}2x-6=2x+4\\2x-6=-2x-4\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}2x-2x=6+4\\2x+2x=-4+6\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}0x=10\\4x=2\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x\in\varnothing\\x=2\end{cases}}\)

                 Đối chiếu vs điều kiện, ta có x e { 2 }

b) | 2x -1 | = | x + 5|

    =>\(\orbr{\begin{cases}2x-1=x+5\\2x-1=-x-5\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}2x-x=1+5\\2x+x=-5+1\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=6\\3x=-4\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=6\\x=\frac{-4}{3}\end{cases}}\)

                                    Vậy x e { 6 ; \(\frac{-4}{3}\)}

29 tháng 7 2018

Xin lỗi, ở bài a) \(\orbr{\begin{cases}x\in\varnothing\\4x=2\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x\in\varnothing\\x=\frac{2}{4}\end{cases}}\)

                        Đối chiếu với Đk , ta có x e \(\varnothing\)

Còn bài b) là OK rồi

25 tháng 3 2020

Ta có: x + 2x + 3x + ... + 15x = 1200

           1x + 2x + 3x + ... + 15x = 1200

           (1 + 2 + 3 + ... + 15) . x = 1200

Tổng của 1 + 2 + 3 + ... + 15 là:

           [(15 - 1) + 1] . (15 + 1) : 2 = 120

Khi đó:

           120x = 1200

                x = 1200 : 120

                x = 10