K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2019

Đề :)))

\(\sqrt{x+2}=\frac{5}{7}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+2}\right)^2=\left(\frac{5}{7}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x+2=\frac{25}{49}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{25}{49}-2\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{73}{49}\)

\(\sqrt{x-2}=\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x+2}\right)^2=\left(\frac{5}{7}\right)^2\)

\(\Rightarrow x+2=\frac{25}{49}\)

\(\Rightarrow x=\frac{25}{49}-2\)

\(\Rightarrow x=-\frac{73}{49}\)

VẬY  \(X=-\frac{73}{49}\)

HỌC  TỐT

a) \(\sqrt{x-1}=5\)

\(\Leftrightarrow x-1=25\)

\(\Rightarrow x=26\)

b)\(\sqrt{\left(x-\frac{1}{3}\right)^2}=7\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{1}{3}=7\)

\(\Rightarrow x=\frac{22}{3}\)

c)\(\sqrt{x+1}+5=3\)

làm tương tự nha bạn 

P/s tham khảo nha

26 tháng 11 2017

a) \(\sqrt{x-1}=5\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}\right)^2=5^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=25\)

\(\Leftrightarrow x=25+1=26\)

b) \(\sqrt{\left(x-\frac{1}{3}^2\right)}=7\). Đơn giản hóa phép tính:

\(\sqrt{\left(x-\frac{1}{3}\right)^2}\)với \(x-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}=7\)

\(x=7+\frac{1}{3}\Leftrightarrow x=\frac{22}{3}\)

c) \(\sqrt{1+x}+5=3\)

\(\sqrt{1-x}=3-5\)

\(\sqrt{1-x}=-2\)

\(\Leftrightarrow1+x=4\)

\(x=4-1=3\)

Mở rộng thêm: 

When \(x=3\) the original equation \(\sqrt{1+x}+5=3\) does not hold true.
We will drop \(x=3\) from the solution set.        (tự dịch nha! Vì mình sử dụng chương trình để trợ giúp mình giải

29 tháng 12 2016

Ta có :

- x/3 = y/7 suy ra : x/6 = y/14

- y/2 = z/5 suy ra : y/14 = z/35

Và ................................

Kết quả là : x = 24 ; z = 140

ai tk mk mk tk lại

20 tháng 12 2016

Ta có:

- x/3 = y/7 suy ra: x/6 = y/14

- y/2 = z/5 suy ra: y/14 = z/35

Và.......................................................

Nói chung kết quả: x=24

                             y=56

                             z=140

9 tháng 9 2018

a)\(\frac{x+3}{x+5}=7\Leftrightarrow x+3=7\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow x+3=7x+35\)

\(\Leftrightarrow-6x=32\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{16}{3}\)

b)\(\frac{2x-1}{3x+5}=-\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(2x-1\right)=-2\left(3x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow6x-3=-6x-10\)

\(\Leftrightarrow12x=-7\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{7}{12}\)

9 tháng 9 2018

c)\(\frac{x+1}{4}=\frac{9}{x+1}\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=36\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=6^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=6\\x+1=-6\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-7\end{cases}}}\)

d)\(\frac{6x-1}{2x+3}=\frac{3x}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\left(6x-1\right)\left(x+2\right)=3x\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow6x^2+12x-x-2=6x^2+9x\)

\(\Leftrightarrow2x=2\Leftrightarrow x=1\)

24 tháng 8 2018

Ta có \(\frac{3}{2}-\frac{5}{2}.\left(1,2x-3\right)^2=-0,9\)

\(\Rightarrow\frac{5}{2}.\left(1,2x-3\right)^2=\frac{3}{2}+0,9\)

\(\Rightarrow\frac{5}{2}.\left(1,2x-3\right)^2=\frac{21}{2}\)

\(\Rightarrow\left(1,2x-3\right)^2=\frac{21}{5}\)

đề sai hay mình sai ????

22 tháng 2 2018

Ta có: \(P=\frac{14-x}{4-x}=\frac{4-x+10}{4-x}=\frac{4-x}{4-x}+\frac{10}{4-x}=1+\frac{10}{4-x}\ge1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(10⋮\left(4-x\right)\Leftrightarrow4-x\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

Ta có bảng sau: 

4-x1-12-25-510-10
x3526-19-614

Vậy Pmin = 1 <=> x = {-6;-1;2;3;5;6;9;14}

22 tháng 2 2018

Ta có : 14 - x / 4-x  = 10 + 4-x / 4-x = 10/4  -  x + 4 - x / 4 - x=  ( 10/4 - x) + 1

Để cho ( 10/4 -x ) + 1 có được GTNN thì 10/4 - x phải đạt GTNN 

=>    4-x đạt GTNN    mà  -x < 0   =>    4-x  bé hơn hoặc bằng 4 

Vì 4-x bé hơn hoặc bằng 4 đạt GTNN 

=>    4-x = 4   =>   x= 0 

Thay vào biểu thức trên ta lại có : 

 14-0 /  4-0 = 14/4 = 3,5 

Vậy GTNN của P = 3,5    <=> ( khi và chỉ khi ) x= 0.

17 tháng 11 2019

1) a.Từ\(\frac{x}{y}=\frac{11}{7}\Rightarrow\frac{x}{11}=\frac{y}{7}\) 

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{11}=\frac{y}{7}=\frac{x-y}{11-7}=\frac{12}{4}=3\)

\(\Rightarrow x=3.11=33;y=3.7=21\)

b) \(\sqrt{2x-3}=5\)

           \(2x-3=25\)

                    \(2x=28\)

                      \(x=14\)

2) a) \(\frac{3}{2}-\frac{5}{6}:\left(\frac{1}{2}\right)^2+\sqrt{4}=\frac{3}{2}-\frac{5}{6}:\frac{1}{4}+2\)

                                                          \(=\frac{3}{2}-\frac{10}{3}+2\)

                                                         \(=\frac{1}{6}\)

_Học tốt nha_

17 tháng 11 2019

1. a, \(\frac{x}{y}=\frac{11}{7}\)và x-y=12

\(\Rightarrow\frac{x}{11}=\frac{y}{7}\)và x-y=12

Áp dung tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{11}=\frac{y}{7}=\frac{x-y}{11-7}=\frac{12}{4}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{11}=3\\\frac{y}{7}=3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=33\\y=21\end{cases}}\)

Vậy

b,\(\sqrt{2x-3}\)=5

\(\Rightarrow2x-3=25\)

\(\Rightarrow2x=28\)

\(\Rightarrow x=14\)

c,\(\frac{3}{2}-\frac{5}{6}:\left(\frac{1}{2}\right)^2+\sqrt{4}\)

\(=\frac{3}{2}-\frac{5}{6}:\frac{1}{4}+2\)

\(=\frac{3}{2}-\frac{10}{3}+2\)

\(=\frac{9}{6}-\frac{20}{6}+2\)

\(=\frac{-11}{6}+2\)

\(=\frac{1}{6}\)