K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2017

a) \(\left(5x+1\right)^2=\dfrac{36}{49}\)

\(\left(5x+1\right)^2=\left(\pm\dfrac{6}{9}\right)\)\(^2\)

\(5x+1=\pm\dfrac{6}{9}\)

+) \(5x+1=\dfrac{6}{9}\)

\(5x=\dfrac{6}{9}-1=\dfrac{6}{9}-\dfrac{9}{9}\)

\(5x=\dfrac{-5}{9}\)

\(x=\dfrac{-5}{9}:5=\dfrac{-1}{45}\)

+) \(5x+1=\dfrac{-6}{9}\)

\(5x=\dfrac{-6}{9}-1=\dfrac{-6}{9}-\dfrac{9}{9}\)

\(5x=\dfrac{-5}{3}\)

\(x=\dfrac{-5}{3}:5=\dfrac{-5}{15}\)

vậy \(x\in\left\{\dfrac{-5}{15};\dfrac{-1}{45}\right\}\)

23 tháng 11 2021

\(a,\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+1=\dfrac{6}{7}\\5x+1=-\dfrac{6}{7}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=\dfrac{1}{7}\\5x=-\dfrac{13}{7}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{35}\\x=-\dfrac{13}{35}\end{matrix}\right.\\ b,\Rightarrow\left(-\dfrac{1}{8}\right)^x=\dfrac{1}{64}=\left(-\dfrac{1}{8}\right)^2\Rightarrow x=2\\ c,\Rightarrow\left(x-2\right)\left(2x+3\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\\ d,\Rightarrow\left(x+1\right)^{x+10}-\left(x+1\right)^{x+4}=0\\ \Rightarrow\left(x+1\right)^{x+4}\left[\left(x+1\right)^6-1\right]=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\\left(x+1\right)^6=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x+1=1\\x+1=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\\ e,\Rightarrow\dfrac{3}{4}\sqrt{x}=\dfrac{5}{6}\left(x\ge0\right)\\ \Rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{10}{9}\Rightarrow x=\dfrac{100}{81}\)

10 tháng 9 2017

b) \(\left(x-\dfrac{2}{9}\right)^3=\left(\dfrac{2}{3}\right)^6\)

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{2}{9}\right)^3=\left[\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\right]^3=\left(\dfrac{4}{9}\right)^3\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{9}=\dfrac{4}{9}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

10 tháng 9 2017

\(\text{làm hộ mik câu a bạn nha}\)

26 tháng 7 2017

a,

- Theo đề bài ta có:

(8x-1)2n-1 = 52n-1

=> 8x-1 = 5

8x = 6

x = \(\dfrac{6}{8}\)= \(\dfrac{3}{4}\)

- Vậy x = \(\dfrac{3}{4}\)

b,

- Ta có:

(x - 7)x+1 - (x - 7)x+11 = 0

(x - 7)x . (x - 7) - (x - 7)x . (x - 7)11 = 0

(x - 7)x . [(x - 7) - (x - 7)11] = 0

=> (x - 7)x = 0 hoặc [(x - 7) - (x - 7)11] = 0

- TH1: (x - 7)x = 0

=> x - 7 = 0

=> x = 7

- TH2:

[(x - 7) - (x - 7)11] = 0

=> x - 7 = (x -7)11

=> x - 7 = 1 hoặc x - 7 = 0

+ Nếu x - 7 = 1

x = 8

+ Nếu x - 7 = 0 (TH1)

- Vậy x = 7 hoặc x = 8

c, - Theo đề bài ta có:

\(\left(x-\dfrac{2}{9}\right)^3=\left(\dfrac{2}{3}\right)^6\)

- Thấy \(\left(\dfrac{2}{3}\right)^6=\left(\dfrac{2}{3}\right)^{2\cdot3}\)= \(\left(\dfrac{4}{9}\right)^3\)

=> \(\left(x-\dfrac{2}{9}\right)^3=\left(\dfrac{4}{9}\right)^3\)

=> \(x-\dfrac{2}{9}=\dfrac{4}{9}\)

=> \(x=\dfrac{4}{9}-\dfrac{2}{9}\)

\(x=\dfrac{2}{9}\)

- Vậy \(x=\dfrac{2}{9}\)

26 tháng 7 2017

help me

26 tháng 9 2016

a) (5x +1)^2= 6^2/7^2

=> 5x+1= 6/7 hoặc -6/7 ( vì cả hai đều có mũ hai nên có thể bỏ đi - cái này mình giải thích cho bạn hỉu thui, đừng chép vào vở nhé)

 Đến đây thì bạn cứ tính theo cách tìm x thông thường, cuối cùng thì ra số âm nên không có kết quả x thuộc N

26 tháng 9 2016

Tiếc quá chưa học đến

sory bạn

cô lên

26 tháng 9 2017

\(A=\dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{1}{2.3.4}+....+\dfrac{1}{18.19.20}=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{18.19}-\dfrac{1}{19.20}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{19.20}\right)\\ =\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2.19.20}< \dfrac{1}{4}\)

Cái B TT nhé

\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+....+\dfrac{1}{n^2}< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\\ =1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}\\ =1-\dfrac{1}{n}< 1\)

D TT

E mk thấy nó ss ớ

26 tháng 9 2017

ai thế

23 tháng 7 2018

a) \(\dfrac{\left(-\dfrac{5}{7}\right)^n}{\left(-\dfrac{5}{7}\right)^{n-1}}\)

\(=\dfrac{\left(-\dfrac{5}{7}\right)^n}{\left(-\dfrac{5}{7}\right)^n:\left(-\dfrac{5}{7}\right)}\)

\(=\dfrac{\left(-\dfrac{5}{7}\right)^n}{\left(-\dfrac{5}{7}\right)^n.\left(-\dfrac{7}{5}\right)}\)

\(=\dfrac{1}{\left(-\dfrac{7}{5}\right)}\)

\(=1.\left(-\dfrac{5}{7}\right)\)

\(=-\dfrac{5}{7}\)

b) \(\dfrac{\left(-\dfrac{1}{2}\right)^{2n}}{\left(-\dfrac{1}{2}\right)^n}\)

\(=\dfrac{\left(-\dfrac{1}{2}\right)^n.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^n}{\left(-\dfrac{1}{2}\right)^n}\)

\(=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^n\)

30 tháng 10 2023

a) Bổ sung cho đầy đủ đề

b) (3x - 1)/4 = (2x - 5)/3

3(3x - 1) = 4(2x - 5)

9x - 3 = 8x - 20

9x - 8x = -20 + 3

x = -17

c) Điều kiện: x ≠ -1/3

3/(-2) = (x - 3)/(3x + 1)

3.(3x + 1) = -2(x - 3)

9x + 3 = -2x + 6

9x + 2x = 6 - 3

11x = 3

x = 3/11 (nhận)

Vậy x = 3/11