K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2018

Gọi ƯCLN (a; a+7)=d

=>\(\orbr{\begin{cases}a+7⋮d\\a⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(a+7\right)-a⋮d\)

\(\Rightarrow7⋮d\)

\(\Rightarrow d\in1;7\)

=> \(ƯCLN\left(a;a+7\right)=7\)

10 tháng 11 2017

a)là 1

b)là 1

chúc cậu hok giỏi

^_^ !

12 tháng 11 2017

A_ 1

b) 1

chucs hok toots

k k nha

8 tháng 12 2015

gọi 2 số lẻ liên tiếp là 2K + 1 và 2K + 3

gọi d là ƯCLN( 2K+1;2K+3)

ta có ƯCLN(2k+1;2k+3)=d \(\Rightarrow\)2k+1 chia hết cho d 2k + 3 chia hết cho d

suy ra 2k+3 - 2k - 1 = 2 chia hết cho d

mà số lẻ ko chia hết cho 2

suy ra d = 1 

vậy 2 số lẻ liên thiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau

8 tháng 12 2015

nhiều quá, bn giảm xuống mk làm cho

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 11 2023

Lời giải:

a. $ƯC(a,b)\in Ư(36)=\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 4; \pm 6; \pm 9; \pm 12; \pm 18; \pm 36\right\}$

b. $Ư(a,b)\in Ư(50)=\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 5; \pm 10; \pm 25; \pm 50\right\}$
Suy ra ước có 2 chữ số của $a,b$ là:
$\left\{\pm 10; \pm 25; \pm 50\right\}$

20 tháng 12 2016
Gọi đ là ước chung lớn nhất của m và n Vì đ chia hết cho m và n nên đ chia hết cho m+n. Suy ra : m+n chia hết cho d. Suy ra 1 chia hết cho m +n.
20 tháng 12 2016
b) Gọi d là ƯCLN của m và n. Vì m chia hết cho d N chia hết cho d suy ra (m+n) và (m.n) chia hết cho d. Suy ra d thuộc ƯC(m+n,m.n) Mà m và n là hai số nguyen tố cùng nhau. Nén: ƯCLN(m+n,m.n) =1
DD
22 tháng 10 2021

Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố: \(225=3^2.5^2,60=2^2.3.5\)

\(ƯCLN\left(225,60\right)=3.5=15\)

\(ƯC\left(225,60\right)=Ư\left(15\right)=\left\{-15,-5,-3,-1,1,3,5,15\right\}\)

\(BCNN\left(225,60\right)=2^2.3^2.5^2=900\)

\(BC\left(225,60\right)=B\left(900\right)\)