K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2017

Ta có:

\(A=2^9+2^{13}+2^n\)

Xét \(n\ge9\)ta có

\(A=2^9\left(1+2^4+2^{n-9}\right)\)

A chia hết cho 29 nên A phải chia hết cho 210 (vì A là số chính phương).

\(\Rightarrow1+2^4+2^{n-9}\)là số chẵn 

\(\Rightarrow2^{n-9}\)là số lẻ

\(\Rightarrow n-9=0\)

\(\Rightarrow n=9\)

Thế ngược lại ta được: \(A=2^9+2^{13}+2^9=9216\)(đúng)

Xét \(n\le8\)thì ta có.

\(A=2^9+2^{13}+2^n=2^n\left(2^{9-n}+2^{13-n}+1\right)\)

Dễ thấy thừa số trong ngoặc luôn là số lẻ nên A sẽ không thể là số chính phương được

Vậy n = 9 thì A là số chính phương 

18 tháng 6 2018

Không hiểu

NM
10 tháng 10 2021

ta có :

undefined

31 tháng 1 2021

Xét n=0 không thỏa mãn.

Xét n≥1

Với n∈N thì:A=n4+2n3+2n2+n+7=(n2+n)2+n2+n+7>(n2+n)2

Mặt khác, xét :

A−(n2+n+2)2=−3n2−3n+3<0 với mọi n≥1

⇔A<(n2+n+2)2

Như vậy (n2+n)2<A<(n2+n+2)2, suy ra để $A$ là số chính phương thì

A=(n2+n+1)2⇔n4+2n3+2n2+n+7=(n2+n+1)2

⇔−n2−n+6=0⇔(n−2)(n+3)=0

Suy ra 

27 tháng 9 2018

\(n^4+2n^3+2n^2+n+7=k^2\)

\(\Leftrightarrow\left(n^2+n\right)^2+\left(n^2+n\right)+7=k^2\)

\(\Leftrightarrow4\left(n^2+n\right)^2+4\left(n^2+n\right)+1+27=4k^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2n^2+2n+1\right)^2-4k^2=-27\)

\(\Leftrightarrow\left(2n^2+2n+1-2k\right)\left(2n^2+2n+1+2k\right)=-27\)

Làm nôt

24 tháng 11 2016

Ta xét 3 trường hợp:
TH1: n<2010n<2010
⇒⎧⎪⎨⎪⎩n−2010<0n−2011<0n−2012<0⇒(n−2010)(n−2011)(n−2012)<0,⇒{n−2010<0n−2011<0n−2012<0⇒(n−2010)(n−2011)(n−2012)<0, không là số chính phương.

TH2: 2010≤n≤20122010≤n≤2012
Xét tường trường hợp của nn ta đều được A=0,A=0, là số chính phương.

TH3: n>2012n>2012
⇒⎧⎪⎨⎪⎩n−2010>0n−2011>0n−2012>0⇒{n−2010>0n−2011>0n−2012>0
Do đó AA là tích của 33 số nguyên dương liên tiếp, theo bổ đề thi AA không là số chính phương.

Vậy để AA là số chính phương thì n∈{2010; 2011; 2012}.n∈{2010; 2011; 2012}. 

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

26 tháng 1 2018

Ta xét 3 trường hợp:
TH1: n<2010n<2010
⇒⎧⎪⎨⎪⎩n−2010<0n−2011<0n−2012<0⇒(n−2010)(n−2011)(n−2012)<0,⇒{n−2010<0n−2011<0n−2012<0⇒(n−2010)(n−2011)(n−2012)<0, không là số chính phương.

TH2: 2010≤n≤20122010≤n≤2012
Xét tường trường hợp của nn ta đều được A=0,A=0, là số chính phương.

TH3: n>2012n>2012
⇒⎧⎪⎨⎪⎩n−2010>0n−2011>0n−2012>0⇒{n−2010>0n−2011>0n−2012>0
Do đó AA là tích của 33 số nguyên dương liên tiếp, theo bổ đề thi AA không là số chính phương.

Vậy để AA là số chính phương thì n∈{2010; 2011; 2012}.n∈{2010; 2011; 2012}. 

13 tháng 5 2018

Xét n > 9 , ta có 

\(S=2^9+2^{13}+2^n=2^9\left(1+2^{13}+2^{n-9}\right)\)

Vì \(\left(1+2^{13}+2^{n-9}\right)\)lẻ nên S chia hết cho 29 nhưng không chia hết cho 210 nên không là số chính phương

Xét n < 0 , ta có 

\(S=2^9+2^{13}+2^n=2^n\left(1+2^{13-n}+2^{9-n}\right)\)

Vì \(\left(1+2^{13-n}+2^{9-n}\right)\) lẻ mà S là số chính phương nên 2n là số chính phương => n chẵn => \(n\in\left\{2;4;6;8\right\}\)

Khi đó , S là số chính phương , 2n là số chính phương => \(\left(1+2^{13-n}+2^{9-n}\right)\) là số chính phương

Số chính phương lẻ luôn có chữ số tận cùng là 1,9,5 

Ta xét từng trường hợp nhưng nhận thấy không có trường hợp nào thõa mãn 

Vậy với n = 9 thì ............

12 tháng 1 2019

các số chứ ko phải cặp số nha

12 tháng 1 2019

mới có lớp 6 thôi à