K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2018

a)              \(x^2-5x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2-x-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=4\end{cases}}\)

Vậy tổng các giá trị nguyên của x thỏa mãn là:

                \(1+4=5\)

15 tháng 9 2023

\(\dfrac{1}{\left|x-2y\right|}\) + |\(x\) + 2y| = 4

Hay \(\dfrac{1}{\left|x-2y\right|+\left|x+2y\right|}\) = 4 vậy em nhỉ

16 tháng 1 2016

2 lần x^3 á cậu ? 

17 tháng 1 2016

x^5=x^4+x^3+x^2+x+2 như zầy mới đúng

 

a) \(2x^2-2x-x^2+6=0\) 

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=-5\) ( vô lý)

Vậy không có x thoả mãn \(2x.\left(x-1\right)-x^2+6=0\)

b) \(x^4-2x^2.\left(3+2x^2\right)+3x^2.\left(x^2+1\right)=-3\) 

\(\Leftrightarrow x^4-6x^2-4x^4+3x^4+3x^2+3=0\)

\(\Leftrightarrow3-3x^2=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2=3\Leftrightarrow x^2=1\) \(\Leftrightarrow x\in\left\{-1;1\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;1\right\}\)

c) \(\left(x+1\right).\left(x^2-x+1\right)-2x=x.\left(x-2\right).\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3+1-2x-x.\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+1-2x-x^3+4x=0\)

\(\Leftrightarrow1+2x=0\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{2}\)

Vậy x=\(\dfrac{-1}{2}\)

d) \(\left(x+3\right).\left(x^2-3x+9\right)-x.\left(x-2\right).\left(x+2\right)=15\)

\(\Leftrightarrow x^3+27-x.\left(x^2-4\right)-15=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-27-x^3+4x-15=0\)

\(\Leftrightarrow4x-42=0\)

\(\Leftrightarrow x=10,5\)

Vậy x=10,5

29 tháng 1 2019

Bài tập: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án C

8 tháng 4 2022

\(P=\dfrac{x^4+x^3-3x-1}{x^2+x+1}=\dfrac{\left(x^2-1\right)\left(x^2+x+1\right)-2x}{x^2+x+1}=x^2-1-\dfrac{2x}{x^2+x+1}\)

Vì x \(\in Z\) nên để P \(\in Z\) thì : \(\dfrac{x}{x^2+x+1}\in Z\) 

Đặt \(A=\dfrac{x}{x^2+x+1}\) . Với x = 0 ; ta có : \(P=-1\in Z\)

Với x khác 0 ; ta có : \(A=\dfrac{1}{x+\dfrac{1}{x}+1}\)

Nếu x > 0 ; ta có : \(0< A\le\dfrac{1}{3}\) ( vì \(x+\dfrac{1}{x}\ge2\) )  => Ko tồn tại g/t nguyên của A (L) 

Nếu x < 0 ; ta có : \(x+\dfrac{1}{x}\le-2\)  \(\Rightarrow x+\dfrac{1}{x}+1\le-1\) 

Suy ra : \(0>A\ge\dfrac{1}{-1}=-1\)  \(\Rightarrow A=-1\) 

" = " \(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{x}=-2\Leftrightarrow x=-1\)

x = -1 ; ta có : P = 2 \(\in Z\) (t/m) 

Vậy ...