K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2018

a) \(\left(5a+8\right)⋮\left(a+2\right)\)

\(\Rightarrow(2a+4+4)⋮\left(a+2\right)\)

\(\Rightarrow2\left(a+2\right)+4⋮\left(a+2\right)\)

Vì \(\left(a+2\right)⋮\left(a+2\right)\)

\(\Rightarrow2\left(a+2\right)⋮\left(a+2\right)\)

\(\Rightarrow3⋮\left(a+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(a+2\right)\inƯ\left(3\right)\)

\(Ư\left(3\right)\in\left\{1;3\right\}\)(  \(a\in N\))

+) Xét  \(a+2=1\)

\(\Rightarrow a=-1\)( loại )  [ vì  \(-1\notin N\)]

+) Xét \(a+2=3\)

\(\Rightarrow a=1\)( chọn )   

Vậy số cần tìm là 1.

b)  Muốn \(2a+1\)là ước của \(2a+29\)

thì  \(\left(2a+29\right)⋮\left(2a+1\right)\)

\(\Rightarrow(2a+1)+28⋮\left(2a+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2a+1\right)⋮\left(2a+1\right)\)(1)

\(\Leftrightarrow28⋮\left(2a+1\right)\)(2)

Từ(1) và (2)

\(\Rightarrow2a+1+28⋮2a+1\)

\(\Rightarrow2a+29⋮2a+1\)( đpcm )

25 tháng 6 2018

cho mk hỏi đpcm

là j vậy bạn giang

22 tháng 5 2016

x+ 4 là bội của x+1

<=>(x+1)+3 chia hết x+1

<=>3 chia hết x+1

<=>x+1 thuộc {1;-1;3;-3}

<=>x thuộc {0;-2;2;-4}

22 tháng 5 2016

x+ 4 là bội của x+1

<=>(x+1)+3 chia hết x+1

<=>3 chia hết x+1

<=>x+1 thuộc {1;-1;3;-3}

<=>x thuộc {0;-2;2;-4}

2 câu kia phân tích ra rùi làm tương tự

20 tháng 11 2021

ta có 2a + 29 = 2a +1 +28
ta thấy 2a+1 chia hết cho 2a+1
để 2a+1+28 chia hết cho 2a+1 thì 28  chia hết cho 2a+1
=> 2a+1 là ước của 28
ước của 28 là 1;2;4;7;14;28
 ta có các trường hợp sau
TH1 2a+1 = 1 thì a=0 <t/m>
TH2 2a+1 =2 thì a=0,5 < loại>
TH3 2a+1 = 4 thì a =1,5 <loại >
TH4 2a+1 = 7 thì a=3 <t/m>
TH5 .................
TH6 ..................
=> a=0 ;a=3

vậy a =0 ;a=3
< TH5;TH6 bạn tự làm

26 tháng 5 2016

1) x=0;1;4

2)a=0;3

3)a=0;2;5;12;26

26 tháng 5 2016

Trung Nam Truong ơi làm sao để ra đáp số đó được nhỉ❓

12 tháng 8 2023

a) 5a + 12 = 5(a + 1) + 7

Để a + 1 là ước của 5a + 12 thì a + 1 là ước của 7

⇒ a + 1 ∈ Ư(7) = {1; 7}

⇒ a ∈ {0; 6}

b) 3a + 20 = 3(a + 2) + 14

Để (3a + 20) ⋮ (a + 2) thì 14 ⋮ (a + 2)

⇒ a + 2 ∈ Ư(14) = {1; 2; 7; 14}

Do a ∈ N nên a ∈ {0; 5; 12}

c) Do a ∈ N nên

a² + 16a ∈ Z (với mọi a ∈ N)

Vậy a² + 16a Z với mọi a ∈ N

d) 3ᵅ + 12 ∈ Z

⇒ 3ᵅ ∈ Z

⇒ a ∈ N

29 tháng 8 2015

a bạn cứ lấy các số chia hết cho 7 trừ đi 2 là ra