K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2016

a) Ta có : \(\frac{15}{2x+1}\Rightarrow2x+1\inƯ\left(15\right)\Rightarrow2x+1\in\left\{1;3;5;15\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;1;2;7\right\}\)

b) Ta có: \(\frac{x+16}{x+1}=\frac{x+1+15}{x+1}=1+\frac{15}{x+1}\Rightarrow x+1\inƯ\left(15\right)\Rightarrow x+1\in\left\{1;3;5;15\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;2;4;14\right\}\)

9 tháng 7 2016

  Ta có :a, 15 chia hết cho (2x + 1)

=> 2x + 1 thuộc Ư(15)

=> Ư(15) = {1;3;5;15}

=> 2x + 1 = {1;3;5;15}

=> 2x = {0;2;4;14}

=> x = {0;1;2;7}

b, x+16 chia hết cho x+1

22 tháng 11 2015

15 chia hết cho 2x+ 1 2x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15} 2x + 1 = 1 => x= 0 2x+ 1 = 3 => x= 1 2x + 1 = 5 => x = 2 2x + 1= 15 => x = 7 Vậy x thuộc {0;1;2;7} 

22 tháng 11 2015

a) 15 chia hết cho (2x+1) => 2x+1 thuộc Ư(15)

ta có: Ư(15)={5;3;1;15}

Ta có: 2x+1= 1 thì x=0

Nếu 2x+1=3 thì x= 1

Nếu 2x+1=5 thì x=3

Nếu 2x+1=15 thì x= 7

b) 10 chia hết cho 3x+1 => 3x+1 thuộc Ư(10)

Ta có: Ư(10)={1;5;2;10}

 15210
xloạiloại13

c) Vì x+16 chia hết cho x+1

=> (x+1)+15 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 => 15 chia hết cho x+1

bạn làm theo cách tương tự như câu a nhé

d) Ta có: x+11 chia hết cho x+1

=> (x+1)+10 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 => 10 chia hết cho x+1

bạn làm tương tự như câu b nhé

 

 

6 tháng 7 2016

A)  6 chia hết cho x-1

=> x- 1 \(\in\) Ư(6) = {1 ; 2 ; 3; 6 }

thế x-1 vô từng trường hợp các ước của 6 rồi tính x

bài B ; C ; D giống như vậy 

E) x +16 chia hết cho x +1

=> x+1+15 chia hết cho x +1

=> 15 chia hết cho x+1

=> x+ 1 \(\in\) Ư(15) = {1 ; 3 ; 5 ; 15}

còn lại giống bài A

Ủng hộ cho mik nha

18 tháng 12 2018

a) 6 chia hết cho ( x + 1 )

suy ra : ( x + 1) thuộc Ư( 6) = {  1;2;3;6}

rồi sét từng trường hợp và làm tiếp

11 tháng 12 2020

Hồ Phú Nhật ơi ! nếu mà làm theo kiểu của bạn thì bị thiếu . phải có đầy đủ chi tiết nha , có kẻ bảng nữa nếu ko thì hỏi tại sao lại ra x = 1, 4 , 9 ?

26 tháng 12 2016

a) 2x + 16 chia hết cho x + 1

2x + 2 + 14 chia hết cho x + 1

2.(x + 1) + 14 chia hết cho x + 1

=> 14 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(14) = {1; 2 ; 7 ; 14}

Xét 4 trường hợp ,ta có :

x + 1 = 1 =>x = 0

x + 1 = 2 => x= 1 

x + 1 = 7 = > x = 6 

x + 1 = 14 =>x = 13 

b) x + 11 chia hết cho x + 1

x + 1 + 10 chia hết cho x + 1

=> 10 chia hết cho x + 1

=> x +1 thuộc Ư(10) = {1 ; 2 ; 5 ; 10}

Còn lại giống câu a 

26 tháng 12 2016

2x+16

=2x+2+14

=2.(x+1)+14 chia hết cho x+1

Mà 2.(x+1) chia hết cho x+1 nên 14chia hết cho x+1

Và x+1=1;2;7;14

Vậy x=0;1;6;13

b)x+11

=x+1+10 chia hết cho x+1

Mà X=1 chia hết cho x+1 nên 10 chia hêts cho x+1

Và x+1=1;2;5;10

Vậy x=0;1;4;9

10 tháng 12 2015

a) x+16 chia hết cho x+1

=>(x+1)+15 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc U(15)={1;3;5;15}

=>x thuộc {0;2;4;14}

b) 4x+3 chia hết cho 2x+1

=>2(2x+1)+1 chia hết cho 2x+1

=>1 chia hết cho 2x+1

=>2x+1 =1

=>2x=0

=>x=0

Bài 2: 

a: 3;5;1

b: 0;2;4;6;8;10

c: 1;2;4;8

d: 3;6;9

Bài 1:

a: \(\Leftrightarrow x-2\in\left\{-2;-1;1;2;4;8;16\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1;3;4;6;10;18\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1;2;3;5;7;11;23\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow2x\in\left\{2;6;14;42\right\}\)

hay \(x\in\left\{1;3;7;21\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;3;5;15;25;75\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1;2;7;12;37\right\}\)

29 tháng 11 2014

A) X  = ( 2;3;4;6;10;18)

B) X = ( 0;1;2;3;5;7;11;23)

C) X = ( 2;3;21)

D) X = ( 0 ;1 ;2;12;37)