K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 10 2021

Lời giải:

a.

Nếu $n=0$ thì $2^n+22=23$ là snt (thỏa mãn)

Nếu $n>0$ thì $2^n$ chẵn, $22$ chẵn

$\Rightarrow 2^n+22$ chẵn. Mà $2^n+22>2$ nên không thể là snt (trái đề bài)

Vậy $n=0$

b. $13n$ là snt khi $n<2$

Mà $n$ là snt nên $n=0,1$. Nếu $n=0$ thì $13n=0$ không là snt

Nếu $n=1$ thì $13n=13$ là snt (tm)

28 tháng 10 2021

cảm ơn bn

 

DD
22 tháng 10 2021

a) \(2^n+22\)

Với \(n\ge1\)thì \(2^n⋮2,22⋮2\)khi đó \(2^n+22⋮2\)mà \(2^n+22>2\)nên khi đó \(2^n+22\)là hợp số. 

Với \(n=0\)\(2^n+22=23\)thỏa mãn. 

Vậy \(n=0\).

b) \(13n\)

Với \(n\ge2\)thì \(13n⋮13\)mà \(13n>13\)nên là số hợp số. 

\(n=1\)thỏa mãn. 

15 tháng 11 2021

a) Với p=2

⇒ 5p+3=13 (TM)

Với p>2 

⇒ p=2k+1

⇒ 5p+3=5(2k+1)+3

             =10k+8 ⋮2

⇒ là hợp số (L)

Vậy p=2

17 tháng 8 2018

(n + 3)(n + 1) nto khi một trong hai số bằng 1.

Mà n + 1 nhỏ hơn => n + 1 = 1

                           => n = 0

Thử lại (0 + 3)(0 + 1) = 3 nto.

28 tháng 10 2021

a) \(\left(n+6\right)⋮\left(n+1\right)\Rightarrow\left(n+1\right)+5⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;4\right\}\)

b) \(\left(4n+9\right)⋮\left(2n+1\right)\Rightarrow2\left(2n+1\right)+7⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;3\right\}\)

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

4 tháng 12 2023

thiếu bài 16

 

18 tháng 10 2021

a/ 

Với \(n>0\Rightarrow2^n>2^0=1\Rightarrow2^n+22>23\)

Với \(n>0\Rightarrow2^n\) chẵn \(\Rightarrow2^n+22\) chẵn

Các số nguyên tố lớn hơn 3 đều là số lẻ \(\Rightarrow n=0\Rightarrow2^n+22=23\) là số nguyên tố

b/

Với \(n=0\Rightarrow13.n=0\) không phải là số nguyên tố

Với \(n>1\Rightarrow13.n\) tối thiểu có 2 ước là 13 và \(n\ne1\) nên không phải số nguyên tố

\(\Rightarrow n=1\Rightarrow13.n=13\)là số nguyên tố

29 tháng 10 2021

ta  có n= 0 .

Vì 2 mũ 0= 1  .  

suy ra 1+ 22= 23 .

Mà 23 là số nguyên tố 

Vậy n= 0

nhớ k cho mình nhé

29 tháng 10 2021

pạn bị ảo à

hay sai đề