K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2022

     3n + 7 ⋮ 3n - 2

⇔ 3n - 2 +9 ⋮ 3n - 2

⇔             9 ⋮ 3n - 2

⇔            3n - 2 ϵƯ(9) ={ -9; -3; -1; 1; 3; 9}

⇔                     nϵ { -7/3; -5/3; 1/3; 1; 5/3 ; 11/3}

vì n  ϵ N ⇔ n = 1

 

 

DD
14 tháng 11 2022

\(3n+7=3n-2+9\) chia hết cho \(3n-2\) suy ra \(9\) chia hết cho \(3n-2\).

Mà \(n\) là số tự nhiên nên \(3n-2\) là ước của \(9\).

Ta có: \(Ư\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\).

Suy ra \(3n-2\in\left\{1;3;9\right\}\Leftrightarrow n=1\) (vì \(n\) là số tự nhiên).

19 tháng 10 2023

3n + 7 = 3n - 3 + 10 = 3(n - 1) + 10

Để (3n + 7) ⋮ (n - 1) thì 10 ⋮ (n - 1)

⇒ n - 1 ∈ Ư(10) = {-10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}

⇒ n ∈ {-9; -4; -1; 0; 2; 3; 6; 11}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 2; 3; 6; 11}

20 tháng 11 2015

tick mình đi mình giải choBac Lieu

20 tháng 11 2015

3n+8 chia hết cho n+2

=>3(n+2)+2 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(2)={1;2}

+/n+2=1=>n=-1

+/n+2=2=>n=0

vì n thuộc N

nên n=0

câu 2:

3n+5 chia hết cho n

=>5 chia hết cho n

=>n thuộc U(5)={1;5}

vì n khác 1 nên n=5

15 tháng 2 2023

\(1,3n+7=3n+3+4=3\left(n+1\right)+4⋮\left(n+1\right)\\ =>n+1\inƯ\left(4\right)\\ Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\\ TH1,n+1=1\\ =>n=0\\ TH2,n+1=-1\\ =>n=-2\\ TH3,n+1=2\\ =>n=1\\ TH3,n+1=-2\\ =>n=-3\\ TH4,n+1=4\\ =>n=3\\ TH5,n+1=-4\\ =>n=-5\)

13 tháng 12 2018

Ta có: n = 2 => 3n + 1 = 3 . 2 + 1 = 7 chia hết cho 7 ( TMĐK )

n = 3 => 3n + 1 = 3 . 3 + 1 = 10 không chia hết cho 10 ( loại )

Nếu n > 3 thì n có dạng: 3k + 1 hoặc 3k + 2

TH1: Nếu n = 3k + 1 => 3n + 1 = 3 . 3k + 1 + 1 = 9k + 2 là số nguyên tố => không chia hết cho 7 ( loại )

TH2: Nếu n = 3k + 2 => 3n + 1 = 3 . 3k + 2 + 1 = 9k + 3 ( loại )

Vậy n = 2.

26 tháng 11 2015

3n + 8 chia hết cho n + 2

3n + 6 + 2 chia hết cho n + 2

Mà 3n + 6 chia hết cho n + 2

Nên 2 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc Ư(2)  = {-2 ; - 1; 1 ; 2}

Mà n là số tự nhiên nên  n = 0

3n + 4 chia hết cho n 

Mà 3 n chia hết cho n 

Nên 4 chia hết cho  n 

=> n thuộc Ư(4) = {1;2;4}

n khác 1 => n thuộc {2;4}

26 tháng 11 2015

Câu 1: Làm lại nha:))

Ta có: 3n + 8 chia hết cho n + 2

Mà: n + 2 chia hết cho n + 2

=> 3( n + 2 ) chia hết cho n + 2

=> 3n + 6 chia hết cho n + 2

Từ đó => ( 3n + 8 ) - ( 3n + 6 ) chia hết cho n + 2

=> 2 chia hết cho n + 2

=> n + 2 \(\in\) Ư( 2 )

=> n + 2 = 2

=> n = 0

 

trả lời...................................

đúng nhé..............................

hk tốt.........................................

8 tháng 1 2019

1)Ta có : 3n+4 = 3 ( n - 1 ) + 3 + 4 

                   = 3 ( n - 1 ) + 7 

Vì ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) =>3 ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) 

Để [ 3 ( n - 1 ) + 7 ] chia hết cho ( n - 1 ) thì 7 chia hết cho n - 1 

Suy ra : n -1 thuộc Ư( 7 ) = { 1 ; 7 } 

Nếu : n - 1 = 7 thì n = 7 + 1 = 8 ( thỏa mãn ĐK ) 

Nếu : n - 1 = 1 thì n = 1 + 1 = 2 ( thỏa mãn ĐK ) 

Vậy n = 8 hoặc n = 2 là giá trị cần tìm 

26 tháng 11 2016

bạn biết đấy số có hàng chục chia hết cho 7 là 35:7=5 

vậy số đó là 35-1=34 nên số N là 4

26 tháng 11 2016

3n chứ ko phải 3n

11 tháng 12 2016

cậu t đi

11 tháng 12 2016

\(5^{2016}\) ?

NM
7 tháng 12 2021

ta có y+7 là số tự nhiên lớn hơn 7 và là ước của 17 

thế nên \(\hept{\begin{cases}y+7=17\\x-2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=10\\x=3\end{cases}}}\)

b. ta có : \(3n+14=3\times\left(n+4\right)+2\) chia hết cho n+4 khi 2 chia hết cho n+4

mà n là số tự nhiên nên n+4 > 3 thế nên không tồn tại số tự nhiên thỏa mãn