K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2018

175 nha bạn 

số đó là 175 nha bạn (mk chỉ biết đáp án thôi)

chúc bạn hok tốt

k mk nha

27 tháng 7 2017

goi so do la abc 
=> 100a+10b+c = 5.a.b.c 
=> c chia het cho 5 =>c=5 
20a +2b +1 =5.a.b (<=> (5a- 2)(4-b) +9=0 => b>4) 
2b+1 chia het cho 5 => b=2,7(2 loai) 
b=7 => a=1 
vay so do la 175

27 tháng 7 2017

SỐ ĐÓ LÀ 175 NHA MẤY YOU

27 tháng 7 2017

goi so do la abc 
=> 100a+10b+c = 5.a.b.c 
=> c chia het cho 5 =>c=5 
20a +2b +1 =5.a.b (<=> (5a- 2)(4-b) +9=0 => b>4) 
2b+1 chia het cho 5 => b=2,7(2 loai) 
b=7 => a=1 
vay so do la 175

Gọi số cần tìm là ab (ab là số tự nhiên; a, b khác 0). Ta có: 
ab = a.b.3 
10.a + b = a.b.3 
=> ab chia hết cho 3 
=> a + b chia hết cho 3 
Mà ab chia hết cho a mà 10.a chia hết cho a nên b cũng phải chia hết cho a (Ta cũng có 10.a + b chia hết cho b mà b chia hết cho b nên 10.a cũng chia hết cho b). 
=> 10.a có dạng b.k (10>=k>=1) (*) 
Thay vào, ta có: 
b.k + b = a.b.3 
b.(k+1) = a.b.3 
k+1 = 3.a 
=> k+1 chia hết cho 3 
=> k+1 = 3, 6, 9 
Thay vào (*) 
+ Với k+1 = 3 thì a = 1, khi đó b = 10.1:2 = 5 
+ Với k+1 = 6 thì a = 2, khi đó b = 10.2:5 = 4 
+ Với k+1 = 9 thì a = 3, khi đó b = 10.3:8 <lẻ> 
Vậy ab có 2 kết quả cần tìm là 15 và 24 
Học tốt~~

9 tháng 1 2022

số 15  bạn

29 tháng 7 2017

Gọi số đó là abc
=> 100a + 10b + c = 5.a.b.c 
=> c chia hết cho 5 => c = 5 
20a +2b + 1 =5.a.b (<=> (5a - 2)( 4 - b ) + 9 = 0 => b > 4 ) 
2b+1 chia hết cho 5 => b = 2,7(2 loai) 
b = 7 => a = 1 
Vậy số đó là 175

23 tháng 4 2017

Cách 1 :       Gọi số phải tìm là abc. Theo bài ra ta có

                   abc = 5 x a x b x c.

          Vì a x 5 x b x c chia hết cho 5 nên abc chia hết cho 5. Vậy c = 0 hoặc 5, nhưng c không thể bằng 0, vậy c = 5. Số phải tìm có dạng ab5. Thay vào ta có.

                   100 x a + 10 x b + 5 = 25 x a x b.

                   20 x a + 2 x b +1 = 5 x a x b.

          Vì a x 5 x b chia hết cho 5 nên 2 x b + 1 chia hết cho 5. Vậy 2 x b có tận cùng bằng 4 hoặc 9, nhưng 2 x b là số chẵn nên b = 2 hoặc 7.

          - Trường hợp b = 2 ta có a25 = 5 x a x 2. Vế trái là số lẻ mà vế phải là số chẵn. Vậy trường hợp b = 2 bị loại.

          - Trường hợp b = 7 ta có 20 x a + 15 = 35 x a. Tính ra ta được a = 1.

Thử lại :

                   175 = 5 x 7 x 5.

Vậy số phải tìm là 175.

Cách 2 :

          Tương tự cach 1 ta có :

                   ab5 = 25 x a x b

                    Vậy ab5 chia hết cho 25, suy ra b = 2 hoặc 7. Mặt khác, ab5 là số lẻ cho nêna, b phải là số lẻ suy ra b = 7. Tiếp theo tương tự cách 1 ta tìm được a = 1. Số phải tìm là 175.

4 tháng 2 2019

Cách 1:

Gọi số phải tìm là abc. Theo bài ra ta có
abc = 5 x a x b x c.
Vì a x 5 x b x c chia hết cho 5 nên abc chia hết cho 5. Vậy c = 0 hoặc 5, nh
ưng c không thể bằng 0, vậy c = 5. Số phải tìm có dạng ab5. Thay vào ta có:
100 x a + 10 x b + 5 = 25 x a x b.
20 x a + 2 x b +1 = 5 x a x b.
Vì a x 5 x b chia hết cho 5 nên 2 x b + 1 chia hết cho 5. Vậy 2 x b có tận cùng bằng 4 hoặc 9, nh
ưng 2 x b là số chẵn nên b = 2 hoặc 7.
- Trường hợp b = 2 ta có a25 = 5 x a x 2. Vế trái là số lẻ mà vế phải là số chẵn. Vậy trường hợp b = 2 bị loại.
- Trường hợp b = 7 ta có 20 x a + 15 = 35 x a. Tính ra ta được a = 1.
Thử lại: 175 = 5 x 7 x 5.
Vậy số phải tìm là 175.
Cách 2:
T
ương tự cach 1 ta có:
ab5 = 25 x a x b

Vậy ab5 chia hết cho 25, suy ra b = 2 hoặc 7. Mặt khác, ab5 là số lẻ cho nên a, b phải là số lẻ suy ra b = 7. Tiếp theo tương tự cách 1 ta tìm được a = 1. Số phải tìm là 175.

21 tháng 2 2019

Cách 1:
Gọi số phải tìm là abc. Theo bài ra ta có
abc = 5 × a × b × c.
Vì a × 5 × b × c chia hết cho 5 nên abc chia hết cho 5. Vậy c = 0 hoặc 5, nhưng c không thể bằng 0, vậy c = 5. Số phải tìm có dạng ab5. Thay vào ta có:
100 × a + 10 × b + 5 = 25 × a × b.
20 × a + 2 × b +1 = 5 × a × b.
Vì a × 5 × b chia hết cho 5 nên 2 × b + 1 chia hết cho 5. Vậy 2 × b có tận cùng bằng 4 hoặc 9, nhưng 2 × b là số chẵn nên b = 2 hoặc 7.
- Trường hợp b = 2 ta có a25 = 5 × a × 2. Vế trái là số lẻ mà vế phải là số chẵn. Vậy trường hợp b = 2 bị loại.
- Trường hợp b = 7 ta có 20 × a + 15 = 35 × a. Tính ra ta được a = 1.
Thử lại: 175 = 5 × 7 × 5.
Vậy số phải tìm là 175.
Cách 2:
Tương tự cach 1 ta có:
ab5 = 25 × a × b

Vậy ab5 chia hết cho 25, suy ra b = 2 hoặc 7. Mặt khác, ab5 là số lẻ cho nên a, b phải là số lẻ suy ra b = 7. Tiếp theo tương tự cách 1 ta tìm được a = 1. Số phải tìm là 175.

7 tháng 2 2017

Gọi số cần tìm là ab (ab là số tự nhiên; a, b khác 0). Ta có: 
ab = a.b.3 
10.a + b = a.b.3 
=> ab chia hết cho 3 
=> a + b chia hết cho 3 
Mà ab chia hết cho a mà 10.a chia hết cho a nên b cũng phải chia hết cho a (Ta cũng có 10.a + b chia hết cho b mà b chia hết cho b nên 10.a cũng chia hết cho b). 
=> 10.a có dạng b.k (10>=k>=1) (*) 
Thay vào, ta có: 
b.k + b = a.b.3 
b.(k+1) = a.b.3 
k+1 = 3.a 
=> k+1 chia hết cho 3 
=> k+1 = 3, 6, 9 
Thay vào (*) 
+ Với k+1 = 3 thì a = 1, khi đó b = 10.1:2 = 5 
+ Với k+1 = 6 thì a = 2, khi đó b = 10.2:5 = 4 
+ Với k+1 = 9 thì a = 3, khi đó b = 10.3:8 <lẻ> 
Vậy ab có 2 kết quả cần tìm là 15 và 24 

7 tháng 2 2017

Gọi số cần tìm là ab (ab là số tự nhiên; a, b khác 0). Ta có: 
ab = a.b.3 
10.a + b = a.b.3 
=> ab chia hết cho 3 
=> a + b chia hết cho 3 
Mà ab chia hết cho a mà 10.a chia hết cho a nên b cũng phải chia hết cho a (Ta cũng có 10.a + b chia hết cho b mà b chia hết cho b nên 10.a cũng chia hết cho b). 
=> 10.a có dạng b.k (10>=k>=1) (*) 
Thay vào, ta có: 
b.k + b = a.b.3 
b.(k+1) = a.b.3 
k+1 = 3.a 
=> k+1 chia hết cho 3 
=> k+1 = 3, 6, 9 
Thay vào (*) 
+ Với k+1 = 3 thì a = 1, khi đó b = 10.1:2 = 5 
+ Với k+1 = 6 thì a = 2, khi đó b = 10.2:5 = 4 
+ Với k+1 = 9 thì a = 3, khi đó b = 10.3:8 <lẻ> 
Vậy ab có 2 kết quả cần tìm là 15 và 24