K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2017

Vì x chia hết 275 và 180 chia hết x

=> x thuộc ƯCLN( 275;180 )

=> x = 5 thỏa điều kiện số nguyên tố ☺

Vậy x = 5

21 tháng 11 2017

X€ UC 275 va 180

275=5*5*11

180=2*2*3*3*5

UCLN la 5 >U5=1;5

Vi do la so nguyen to nen do la 5

29 tháng 11 2023

Bài 1:

\(180=2^2\cdot3^2\cdot5\)

Bài 2:

1: \(D=\overline{2x5y}\)

D chia hết cho 2 và 5 nên D chia hết cho 10

=>D có tận cùng là 0

=>y=0

=>\(D=\overline{2x50}\)

D chia hết cho 9

=>2+x+5+0 chia hết cho 9

=>x+7 chia hết cho 9

=>x=2

Vậy: D=2250

2: 

a: \(A=1995+2005+x\)

\(=4000+x\)

A chia hết cho 5

=>\(x+4000⋮5\)

=>\(x⋮5\)

mà \(23< x< 35\)

nên \(x\in\left\{25;30\right\}\)

c: Bạn ghi lại đề đi bạn

13 tháng 12 2016

\(48;72;60⋮x\)

\(\Rightarrow x\inƯC\left(48;72;60\right)\left(4\le x\le12\right)\)

Ta có :

48 = 24 . 3

72 = 22 . 13

60 = 22 . 3 . 5

\(\RightarrowƯC\left(48;72;60\right)=2^2=4\)

Vậy \(x=4\)

Mình sửa lại chỗ \(4< x< 12\) thành \(4\le x\le12\) nha

13 tháng 12 2016

Vì 48 chia hết cho x,72 chia hết cho x, 60 chia hết cho x nên :
=> x \(\in\) ƯC( 48;72;60 )
48 = 24. 3
72 = 23 . 32
60 = 22 . 3 . 5
ƯCLN ( 48,72,60) = 22 . 3 = 12
ƯC ( 48,72,60 ) = Ư( 12 ) = { 1;2;3;4;6;12 }
=> x \(\in\) { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }
Vì 4<x<12 nên :
x \(\in\) { 6 ; 12 }
 

a: \(x\inƯC\left(180;96\right)\)

mà x>8

nên x=12

b: \(x\in UC\left(150;84;30\right)\)

mà 0<x<10

nên \(x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

12 tháng 11 2017

Ta có :

90=2.32.5

150=2.3.52

180=22.32.5

=> ƯCLN(90;150;180)=2.3.5=30

=> Ư(30)={1;2;3;5;6;10;15;30}

Mà 5 < x < 30

=> x={6;10;15}

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

x - 1             1          -1            2         -2           3          -3          4          -4          12            -12

x                   2            0            3        -1          4          -2           5         -3           13            -11

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

Tự lập bảng , lười ~~~

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

Ta lập bảng 

x+11-13-3
y-13-31-1
x202-4
y4-220

i, Theo bài ra ta có : ( olm thiếu dấu và == nên trình bày kiủ nài )

\(x⋮10,x⋮12,x⋮15\)và \(100< x< 150\)

Gợi ý : Phân tích thừa số nguyên tố r xét ''BC'' ( chắc là BC ) 

:>> Hc tốt 

19 tháng 11 2021

bạn cho như thế này lm sao giải hết cho bn đc 

a: 126 chia hết cho x

180 chia hết cho x

=>\(x\inƯC\left(126;180\right)\)

=>\(x\inƯ\left(18\right)\)

mà x>9

nên x=18

b: x chia hết cho 10

x chia hết cho 12

x chia hết cho 18

Do đó: \(x\in BC\left(10;12;18\right)\)

=>\(x\in B\left(180\right)\)

mà x<200

nên x=180

2 tháng 8 2019

320 chia hết cho x

180 chia hết cho x

460 chia hết cho x

=> x = ƯC(320;180;460)

Ư(320) mà lớn hơn 5 và bé hơn 30 là {8;10;16;20}

Ư(180) mà lớn hơn 5 và bé hơn 30 là {6;8;10;12;18}

Ư(460) mà lớn hơn 5 và bé hơn 30 là {10;20;}

Từ đó ta thấy x chỉ có thể là 10

2 tháng 8 2019

Vì \(\hept{\begin{cases}320⋮x\\180⋮x\\460⋮x\end{cases}}\)=> \(x\inƯC\left(320;180;460\right)\);\(\left(5\le x\le30\right)\)

Mà 320 = 27 .5

      180 = 22 .32 .5

      460 = 22 .5 . 23

=> ƯCLN(320 ;180 ; 460) = 22 . 5 = 20

Mà ƯC(320 ; 180 ; 46) = Ư(20) \(\in\){1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20}

Lại có : \(5\le x\le30\)

\(\Rightarrow x\in\left\{5;10;20\right\}\)