K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2016

Tìm các số tự nhiên a,b,c nhỏ nhất sao cho

\(\frac{a}{b}=\frac{3}{5};\frac{b}{c}=\frac{12}{21};\frac{c}{d}=\frac{6}{11}\)

1 tháng 11 2016

khong biet

26 tháng 2 2017

tớ chỉ biết làm phần d thôi

            Vì p là số nguyên tố nên \(\Rightarrow\) p có dạng 3k,3k+1,3k+2

        +) Nếu p =3k \(\Rightarrow\)p =3 thì p+2=3+2=5

                                                  p+4=3+4=7 là số nguyên tố (chọn)

        +) Nếu p=3k+1 \(\Rightarrow\) p+2 =(3k+3) \(⋮\)3 là hợp số (loại)

        +) Nếu p=3k+2 \(\Rightarrow\)p+4=(3k+6)\(⋮\)3 là hợp số (loại)

                            Vậy số cần tìm là 3

26 tháng 2 2017

Chỉ cần 1 cách của nhuyễn thanh tùng có thể giải quyết cả 4 câu nên 3 câu còn lại e tự làm tiếp nhé

30 tháng 11 2019

a)+) Với p = 2 => p + 10 = 2 + 10 = 12

Vì 12 là hợp số 

=> p + 10 là hợp số

=> p = 2  (loại)  (1)

+) Với p = 3 => p + 10 = 3 + 10 = 13 và  p  + 14 =3 + 14 = 17 

Vì 13 và 17 đều là các số nguyên tố

=> p = 3  ( thỏa mãn )  (2)

Với p>3 => p có dạng : 3k +1 ; 3k+2  (k thuộc N)

+) Với p = 3k + 1 => p + 14 = 3k+15 chia hết cho 3

Mà p + 14 là hợp số => 3k + 15 là hợp số 

=> p =3k +1  (loại)  (3)

+) Với p =3k + 2 => p+ 10 =3k +12 chia hết cho 3

Mà p + 10 >3 => 3k+12 >3 => 3k+12 là hợp số

=> p=3k +2  (loại)

Từ (1),(2),(3),(4)

=>p=3

Vậy p=3

30 tháng 11 2019

Dòng thứ 8 là k thuộc N*

5 tháng 8 2016

P=2 thì P+6=8 là hợp số (loại)

P=3 thì P+6=9 chia hết cho 3 là hợp số (loại)

P>3 thì P=3k+1 Hoặc =3k+2

Mik nghĩ là P k tồn tại đâu bn nhé

Chúc bn hok tốt

5 tháng 8 2016

p=5

Vì 5+6=11(TM)

    5+12=17(TM)

    5+34=39(TM)

    5+38=43(TM)

Chúc bạn học giỏi nha!!!

K cho mik với nhé Trần Sỹ Nguyên

12 tháng 3 2016

nếu p = 5 thì 34 + 5 = 39 chia hết cho 3 rồi

13 tháng 2 2018

so sánh : 32n và 23n ( với n thuộc N )

12 tháng 4 2020

isyvwdiv asf9dv ;9f7;yp9dwf6wdpqf

17 tháng 4 2016
  • P=2 thì P+6=8 là hợp số (loại)
  • P=3 thì P+6=9 chia hết cho 3 là hợp số (loại)
  • P>3 thì P = 3k+1 hoặc P =3k+2
  1. P=3k+1 thì P + 38 = 3k+1+38=3k+39=3(k+13) chia hết cho 3 , là hợp số (loại)
  2. P=3k+2 thì P+34 = 3k+2+34 = 3k+ 36 = 3(k+12) chia hết cho 3, là hợp số (loại)

Do đó không tồn tại P.

Trường hợp 1: p=5

=>p+6=11; p+12=17; p+18=23; p+24=29(nhận)

Trường hợp 2: p=5k+1

=>p+24=5k+25(loại)

Trường hợp 3: p=5k+2

=>p+18=5k+20(loại)

Trường hợp 4: p=5k+3

=>p+12=5k+15(loại)

Trường hợp 5: p=5k+4

=>p+6=5k+10(loại)

`p = 5` thì thỏa mãn.

`p = 5k + 1 => p + 24 = 5(k+5) => ktm`.

`p = 5k+2 => p + 18 = 5(k+4) => ktm`

`p = 5k+3 => p + 12 = 5(k+3) => ktm`

`p = 5k+4 => p+6 = 5(k+2) => ktm`.

Vậy `p = 5`.