K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2017

a)  Có : \(n+2⋮n-1\)

   \(\Rightarrow\left(n-1\right)+3⋮n-1\)

   Do \(n+1⋮n+1\)

   \(\Rightarrow3⋮n-1\)

   \(\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)\)

   \(\Rightarrow n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

   Ta có bảng sau :

   n - 1   1   -1   3   -3
   n    2   0   4   -2

b)  Có : \(3n-1⋮n-2\)

   \(\Rightarrow3\left(n-2\right)+5⋮n-2\)

   Do \(3\left(n-2\right)⋮n-2\)

   \(\Rightarrow5⋮n-2\)

   \(\Rightarrow n-2\inƯ\left(5\right)\)

   \(\Rightarrow n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

   Ta có bảng sau :

   n - 2   1   -1   5   -5
   n   3   1   7   -3
24 tháng 1 2016

Vì 13 chia hết cho n+1

=>n+1\(\varepsilon\)Ư(13)={+1;+13}

n+11-113-13
n0-212-14

 

26 tháng 11 2016

a) n + 5 ( n # 0 )

26 tháng 11 2016

sorry nha , chị nhấn lộn

 

15 tháng 2 2019

\(n^2+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)+n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)+4⋮n-1\)

\(\Rightarrow4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

Vậy.......................................

11 tháng 12 2016

cậu t đi

11 tháng 12 2016

\(5^{2016}\) ?

21 tháng 2 2016

a) n^2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3

n(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3

n(n + 3) chia hết cho n + 3

Nên 13 chia hết cho n + 3

Tự tìm nhé!

21 tháng 2 2016

chịu.bo tay.com
 

22 tháng 7 2015

\(\frac{2n+1}{n-5}=\frac{2n-10+11}{n-5}=\frac{2n-10}{n-5}+\frac{11}{n-5}=2+\frac{11}{n-5}\)

=> 11 chia hết cho n-5

n-5 thuộc Ư (11) = { -11; -1; 1; 11}

( rồi bạn thế vô rồi tính nha ^^ ... tương tự đối với b và c)

20 tháng 10 2017

1. Vì 18 chia hết cho n => n thuộc Ư(18)={1,2,3,6,9,18)

=> Tổng các Ư(18) = 1 + 2 +3 + 6 + 9 + 18 = 33

2.a) 12 chia hết cho n+3 => n + 3 thuộc Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

Với n + 3 = 1 => n = 1 - 3 = -2 (loại vì không thuộc N)

Với n + 3 = 2 => n = 2 - 3 = -1 (loại vì không thuộc N)

Với n + 3 = 3 => n = 3 - 3 = 0

Với n + 3 = 4 => n = 4 - 3 = 1

Với n + 3 = 6 => n = 6 - 3 = 3

Với n + 3 =12 => n = 12 - 3 = 9

Vậy n thuộc {0;1;3;9}

c) Nếu n là số chẵn thì n + 13 là số lẻ, n + 2 là số chắn và ngược lại

Vì SC không chia hết cho SL (và ngược lại) => n + 13 không chia hết cho n + 2 (ngược lại nốt)

Vậy không tồn tại giá trị nào của x (chắc thế)

20 tháng 10 2017


Bài 1 : 
\(18⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
bài 2 :

\(a,12⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{-2;-1;0;1;3;9\right\}\)mà \(n\in N\)
\(\Rightarrow n=\left\{0;1;3;9\right\}\)
b,c tương tự như vậy nha