K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2022

 e tk:

-Trường độ :hình nốt trắng, hình nốt đen, hình nốt đơn, hình nốt kép.

9 tháng 2 2022

Tk :))?

7 tháng 2 2021

Ngôi trường thân thiện của emNgôi trường thân thiện của emCông ơn người thầy dìu dắt sớm hôm.Em mến yêu mái trường của em,Mái trường của em.Tháng ngày em sẽ gắng chăm học hànhGắng chăm học hànhNghĩa tình thầy cô.Lòng em ghi nhớ,Ơn cô thầy dạy dỗ chúng em.

tik mk nha

17 tháng 2 2021

rồi nháhihi

Câu 1: Bài hát “Đi cắt lúa” là dân ca của dân tộc nào? A. Dân tộc Kinh. B. Dân tộc Mường. C. Dân tộc H’rê. D. Dân tộc Ban na .Câu 2: Quảng là khoảng cách về? A. Tiết tấu. B. Cao độ. C. Trường độ. D. Âm sắc.Câu 3: Hai âm thanh vang lên lần lượt gọi là quảng? A. Quảng 2. B. Quảng hòa âm. C. Quảng 4. D. Quảng giai điệu.Câu 4: Hai âm thanh vang lên cùng một lúc gọi là quảng? A. Quảng 2. B. Quảng hòa âm. C. Quảng 4. D. Quảng...
Đọc tiếp

Câu 1: Bài hát “Đi cắt lúa” là dân ca của dân tộc nào? A. Dân tộc Kinh. B. Dân tộc Mường. C. Dân tộc H’rê. D. Dân tộc Ban na .

Câu 2: Quảng là khoảng cách về? A. Tiết tấu. B. Cao độ. C. Trường độ. D. Âm sắc.

Câu 3: Hai âm thanh vang lên lần lượt gọi là quảng? A. Quảng 2. B. Quảng hòa âm. C. Quảng 4. D. Quảng giai điệu.

Câu 4: Hai âm thanh vang lên cùng một lúc gọi là quảng? A. Quảng 2. B. Quảng hòa âm. C. Quảng 4. D. Quảng giai điệu.

Câu 5: Bài tập đọc nhạc số 6 “Xuân về trên bản” nhạc sĩ nào sáng tác? A. Phạm Trọng Cầu. B. Hoàng Lân. C. Lê Quốc Thắng. D. Phan Trần Bảng.

Câu 6: Cho biết tên Quảng “Đồ-Mi”? A. Quảng 2. B. Quảng 3. C. Quảng 4. D. Quảng 5.

Câu 7: Nốt nhạc thấp nhất trong bài TĐN số 6 “Xuân về trên bản” là nốt gì? A. Nốt LA. B. Nốt ĐỒ . C. Nốt MI. D. Nốt SOL.

Câu 8: Giai điệu bài hát “Đi cắt lúa”? A. Êm dịu, sâu lắng. B. Tình cảm. C. Nhẹ nhàng, trong sáng. D. Vui tươi, rộn ràng.

Câu 9Nốt cao nhất trong bài hát TĐN số 6 “Xuân về trên bản”? A. Nốt Đồ. B. Nốt Sol. C. Nốt Mi. D. Nốt Đố.

Câu 10: Quảng 1 hay còn gọi là quảng gì? A. Quảng đồng điệu. B. Quảng đơn âm. C. Quảng đồng âm . D. Quảng phức điệu .

Câu 11: Câu hát “…kìa bao cánh xòe …” trong bài hát? A. Đi cắt lúa. B. Xuân về trên bản. C. Khúc ca bốn mùa D. Chúng em cần hòa bình.

Câu 12: Cho biết Quảng “Đồ-Đồ”?A. Quảng 7. B. Quảng 5. C Quảng 3. . D. Quảng 1.

Câu 13: Cho biết Quảng “Đồ-Đố”? A. Quảng 8. B. Quảng 6. C. Quảng 2. D. Quảng 4.

0
31 tháng 3 2017

+Quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 âm vang lên lần lượt hoặc cùng một lúc

quãng có 2 âm vang lên lần lượt gọi là quãng giai điệu

quãng có 2 âm vang lên cùng một lúc gọi là quãng hòa âm

+ Quãng 1:gồm 2 nốt cùng tên cùng cao độ

Quãng 2: gồm 2 nốt đi liền bậc

Quãng 3:gồm 2 nốt cách nhau một bậc âm

5 tháng 4 2017

Các nốt nhạc trong âm nhạc hay các nốt giai điêu trong các bài hát quan hệ với nhau bằng các quãng

Định nghĩa : Quãng nhạc là khoảng cách âm thanh giữa 2 dấu nhạc. Tên quãng được gọi bằng số.
VD : quãng 3 , quãng 4 , quãng 5 v.v...

Nhắc lại khoảng cách giữa các nốt nhạc :

Khoảng cách


Ta có các quãng sau :

Quãng 2 thứ ( sau đây xin viết tắt là Q2t ) : là khoảng cách giữa 2 nốt nhạc cách nhau 1 / 2 cung (nửa cung ). VD : Xi => Đô ( B => C ) , Mi => Fa ( E => F ) hay Đô thăng => Rê ( C# => D ) v.v....

Quãng 2 trưởng ( sau đây xin viết tắt là Q2T ) : là khoảng cách giữa 2 nốt nhạc cách nhau 1 cung .
VD : Đô => Rê ( C=>D ) hay mi => Fa thăng ( E => F# ) v.v...

Quãng 3 thứ ( sau đây xin viết tắt là Q3t ) : là khoảng cách giữa 2 nốt nhạc cách nhau 3/2 cung (1 cung rưỡi ). VD : mi => Sol ( E=>G ) , Rê => Fa ( D => F ) hay Đô => Rê thăng ( C= > D# v.v...

Quãng 3 trưởng ( sau đây xin viết tắt là Q3T ) : Là khoảng cách giữa 2 nốt nhạc cách nhau đúng 2 cung . VD : Đô => mi ( C => E ) , Mi => Sol thăng ( E => G# ) v.v...

Ngoài ra còn có các quãng khác như :
Quãng 4 : khoảng cách giữa 2 nốt nhạc cách nhau 5/2 cung ( tức 2 cung rưỡi )
VD : Đô => Fa ( C => F ) v.v...

Quãng 5 : khoảng cách giữa 2 nốt nhạc cách nhau 3 cung
VD : Đô => Sol ( C => G ) v.v...

Quãng 6 , quãng 7 v.v...

Một điều quan trọng cần phải nhớ :khoảng cách 1/2 cung giữa 2 nốt nhạc tương ứng với 1 phím đàn trên cần đàn guitar , tương tự ta có 1 cung tương ứng với 2 phím đàn v.v...

* Quãng 2, quãng 3, quãng 6, quãng 7 đều có quãng tăng, giảm, trưởng thứ. Quãng 4, 5, 8 có quãng đúng, tăng và giảm. Có thể phân biệt như sau:
Quãng 2 giảm: 0 nửa cung
Quãng 2 thứ: 1 nửa cung
Quãng 2 trưởng: 2 nửa cung
Quãng 2 tăng: 3 nửa cung
Quãng 3 giảm: 1 cung (tức 2 nửa cung)
Quãng 3 thứ: 1 cung rưỡi (tức 3 nửa cung)
Quãng 3 trưởng: 2 cung (tức 4 nửa cung)
Quãng 3 thăng: 2 cung rưỡi (tức 5 nửa cung)
Quãng 4 giảm: 2 cung (tức 4 nửa cung)
Quãng 4 đúng: 2 cung rưỡi (tức 5 nửa cung)
Quãng 4 tăng: 3 cung (tức 6 nửa cung )
Quãng 5 giảm: 3 cung (tức 6 nửa cung)
Quãng 5 đúng: 3 cung rưỡi (tức 7 nửa cung)
Quãng 5 tăng: 4 cung (tức 8 nửa cung)
Quãng 6 giảm: 3 cung rưỡi (tức 7 nửa cung)
Quãng 6 thứ: 4 cung (tức 8 nửa cung)
Quãng 6 trưởng: 4 cung rưỡi (tức 9 nửa cung)
Quãng 6 tăng: 5 cung (tức 10 nửa cung)
Quãng 7 giảm: 4 cung rưỡi (tức 9 nửa cung)
Quãng 7 thứ: 5 cung (tức 10 nửa cung)
Quãng 7 trưởng: 5 cung rưỡi (tức 11 nửa cung)
Quãng 7 tăng: 6 cung (tức 12 nửa cung)
Quãng 8 giảm: 5 cung rưỡi (tức 11 nửa cung)
Quãng 8 đúng: 6 cung (tức 12 nửa cung)

Như vậy, cứ tính theo đơn vị nửa cung ta sẽ hình thành các quãng như trên.
Sau khi đảo quãng thì quãng a sẽ trở thành quãng 9-a (ví dụ từ Xi đến Đô là quãng 2 thì từ Đô đến Xi sẽ là quãng 7. Bên cạnh đó, khi đảo quãng thì quãng trưởng sẽ thành thứ, tăng thành giảm, đúng giữ nguyên và ngược lại.
__________________________________________________ _________

II. CÁC NỐT NHẠC TRÊN CẦN ĐÀN
Điều đầu tiên cần nói ngay đó là các nốt dây buông trên đàn , ta có như sau :


Dây buông


Theo quy ước, các dây của guitar được đánh số lần lượt như sau:
E: 1 (Khi buông, đánh lên ta được nốt mi)
B: 2 (Khi buông, đánh lên ta được nốt si)
G: 3 (Khi buông, đánh lên ta được nốt sol)
D: 4 (Khi buông, đánh lên ta được nốt rê)
A: 5 (Khi buông, đánh lên ta được nốt la)
E: 6 (Khi buông, đánh lên ta được nốt mì)

Từ các nốt dây buông này ta có thể tự mình suy luận ra các nốt tiếp theo trên cùng dây đó .
VD : dây Mì , nốt dây buông là Mi ( E ) , ta có : từ Mi lên Fa là nửa cung tương đương với 1 phím đàn , như vậy bấm dịch lên 1 phím đàn ta sẽ có nốt Fa trên dây Mi , từ Fa đến Sol là 1 cung tương đương với 2 phím đàn, vậy từ vị trí nốt Fa bấm dịch lên 2 phím đàn ta sẽ có nốt Sol và cứ thế ta sẽ biết tất cả các vị trí các nốt trên dây Mi.

Chúc bạn học tốt nha!!!

12 tháng 1 2018

Nguồn https://text.123doc.org/document/2468892-skkn-huong-dan-hoc-sinh-dat-loi-moi-cho-bai-dan-ca-trong-chuong-trinh-giao-duc-am-nhac-cap-thcs.htm

27 tháng 3 2018

Đàn em vui hát ca hòa với tiếng chiêng vang lừng đón lúa mới về ấm no khắp dân bản làng (ê) Từng đàn em vui hát ca mừng lúa ngát huơng ê ê đón lúa mới về sướng vui khắp dân bản làng (ê)............. � � em vui hát ca hòa với tiếng chiêng vang lừng đón lúa mới về ấm no khắp dân bản làng (ê) Từng đàn em vui hát ca mừng lúa ngát huơng ê ê đón lúa mới về sướng vui khắp dân bản làng (ê).............

10 tháng 8 2021

"Đường chúng ta đi" là bài hát được nhạc sĩ Huy Du (1926 - 2007) phổ nhạc từ bài thơ của nhà thơ Xuân Sách. Bài hát được hoàn thiện vào năm 1968 - giữa lúc cuộc chiến tranh Việt Nam đang diễn ra ác liệt. Đây là bài hát có sức sống lâu bền trong đời sống âm nhạc của nhân dân Việt Nam. Tên của bài hát được đặt cho chương trình Con đường âm nhạc số 18: Đường chúng ta đi với khách mời là nhạc sĩ Huy Du diễn ra 3 tháng 6 năm 2007 tại Cung Văn hóa Hữu nghị Hà Nội, truyền trực tiếp trên sóng VTV3 Đài Truyền hình Việt Nam

                                                                                                              Chúc bạn học tốt .

12 tháng 4 2020

Hay, vần điệu lí thú, hát luyến láy rất chuẩn dân ca Việt Nam, đoạn vào bắt tai