K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Nhân hóa ở hai câu trên . 

Bác nồi đồng hát bính boong 

Kiểu nhân hóa : Dùng từ vốn chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.

Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà

Kiểu nhân hóa : Dùng từ vốn chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.

b) Phép nhân hóa ở câu : Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm

Kiểu nhân hóa : Dùng từ vốn chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.

Thương nhau tre chẳng ở riêng .

Kiểu nhân hóa :  Dùng từ vốn chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.

c) Buồm trông con nhện giăng tơ 

Kiểu nhân hóa : Dùng từ vốn chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.

Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai

Kiểu nhân hóa : Xưng hô , trò chuyện với vật như đối với người .

Buồm trông chênh chếch sao mai ​ 

Kiểu nhân hóa : Dùng từ vốn chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.

Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ.

Kiểu nhân hóa : Xưng hô , trò chuyện với vật như đối với người . 

          Bão bùng thân bọc lấy thânTay ôm tay níu tre gần nhau thêm                    Thương nhau tre không ở riêngLũy thành từ đó mà nên hỡi người                     Chẳng may thân gãy cành rơi       Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng           Nòi tre đâu chịu mọc cong    Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường                     Lưng trần phơi nắng phơi sươngCó manh áo cộc tre nhường cho con(Tre Việt Nam – Nguyễn Duy)Câu...
Đọc tiếp

          Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm           

         Thương nhau tre không ở riêng

Lũy thành từ đó mà nên hỡi người            

         Chẳng may thân gãy cành rơi

       Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng           

Nòi tre đâu chịu mọc cong

    Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường           

          Lưng trần phơi nắng phơi sương

Có manh áo cộc tre nhường cho con

(Tre Việt Nam – Nguyễn Duy)

Câu 1. Đoạn thơ viết theo thể thơ nào, vì sao?

Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.

Câu 3. Nêu hai biện pháp tu từ tác giả sử dụng chủ yếu trong đoạn thơ trên. Câu 4. Em hiểu ntn về hai dòng thơ: “Lưng trần phơi nắng phơi sương/ Có manh áo cộc tre nhường cho con”.

0
13 tháng 5 2021

a, PTBĐ: biểu cảm

13 tháng 5 2021

b, Qua chuyện cây tre tác giả ngợi ca phẩm chất con người Việt Nam luôn vượt qua khó khăn bằng sức sống bền bỉ, tình yêu thương và tinh thần đoàn kết gắn bó với nhau

Tham khảo: "Tre Việt Nam" là bài thơ kiệt tác của Nguyễn Duy được nhiều người yêu thích. Đây là một phần tiêu biểu của bài thơ ấy. Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát; trong đó câu lục đầu bài thơ được cắt thành hai dòng 2+4 và câu lục cuối bài được cắt thành ba dòng 2+2+2. Lời thơ mượt mà, có nhiều hình ảnhđẹp, giọng thơ du dương truyền cảm. Ba dòng thơ đầu, nhà thơ ngạc nhiên hỏi về màu xanh của tre, liên tưởng đến "chuyện ngày xưa" – chuyện người anh hùng làng Gióng dùng gộc tre đánh đuổi giặc Ân. Qua đó, tác giả thể hiện rất hay sự gắn bó lâu đời giữa cây tre với đất nước và con người Việt Nam: "Tre xanh,

19 tháng 12 2021

bắt chước hả bn

 

Phần I (...
Đọc tiếp

Phần I ( 6 điểm): Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: 

Bão bùng thân bọc lấy thân, 
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm. 
         Thương nhau tre chẳng ở riêng, 
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người. 
         Chẳng may thân gãy cành rơi, 
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng. 
        Nòi tre đâu chịu mọc cong, 
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường. 
        Lưng trần phơi nắng phơi sương, 
Có manh áo cộc tre nhường cho con. 

(Trích Tre Việt Nam- Nguyễn Duy) 

Câu 1 (1.0 điểm ) Hãy xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ? Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên bằng một câu đơn. 

Câu 2 (1.0 điểmEm hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ  được sử dụng trong hai câu thơ :                 Nòi tre đâu chịu mọc cong, 

                                        Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường. 

Câu 3 (1.0 điểmGiải nghĩa từ “ lũy thành”, “lạ thường”. 

Câu 4 (3.0  điểm) Dựa vào nội dung của đoạn thơ trên, em hãy viết đoạn văn (5-7 câu) trình bày cảm nhận về hình ảnh của cây tre Việt Nam. Gạch chân một từ ghép có trong đoạn văn. 

1
28 tháng 12 2021

Điểm tự làm bạn

15 tháng 4 2022

C1 : thơ lục bát

C2:  những vẻ đẹp :

+ sự đoàn kết , yêu thương giúp đỡ lẫn nhau của tre

+ tấm lòng tương thân tương ái của tre .

15 tháng 4 2022

1. thể thơ: lục bát

2. vẻ đẹp: đoàn kết, kiên cường, ngay thẳng

17 tháng 3 2017

nói lên tình thân lao động lòng bất khuất , chịu thương chịu khó

26 tháng 7 2017

sorry vì mk trả lời muộn

đoạn thơ nói về sự đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau của cay tre. Dù cho bão tố phong ba lơn như thế nào nhưng tre vẫn sẽ luôn sát cánh bên nhau để che chở và bảo vệ lũy tre.Cx giống như p/c con ng VN ta , luôn đoàn kết đùm bọc nhau cho dù ở trong hoàn cảnh nào .cây tre thật đúng là biểu tượng của con người VN.

sory so much but the answer true , can you tick for me ?