K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2016

n=6

(6^2+6=42 chia het cho 6+1=7)

2 tháng 2 2016

(n.n+6) chia hết cho(n+1)

n(n+1)+5 chia hết cho (n+1)

suy ra 5 chia hết cho ( n+1)

suy ra ( n+1) thuộc Ư(5)

.........rồi còn lại cứ thế tim ước của 5 rùi tính nha!!!

15 tháng 6 2017

2/ Ta có : 4x - 3 \(⋮\) x - 2

<=> 4x - 8 + 5  \(⋮\) x - 2

<=> 4(x - 2) + 5  \(⋮\) x - 2

<=> 5 \(⋮\)x - 2 

=> x - 2 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}

Ta có bảng : 

x - 2-5-115
x-3137
3 tháng 2 2020

Tính A:

Các tích có dạng n(n+1)và bé hơn hoặc bằng 12 mà n thuộc n là

0.1;1.2 ; 2.3 ; 3.4

Mà n < n+1

=> n thuộc {0;1;2;3}

Tính B

Với x thuộc Z, /x/ < 3

=>/ x/ thuộc {0;1;2}

=> x thuộc {-2;-1;0;1;2}

a)  A giao B = {0;1;2;}

b)Tập hợp A có 4 phần tử mà a thuộc a => a có 4 cách chọn

   Tập hợp B có 5 phần tử mà b thuộc B => b có 5 cách chọn

Vậy có số tích ab là: 

    4.5=20(tích)

10 tháng 2 2019

a, (n + 5)2 - 3(n + 5) + 2 ⋮ n + 5

=> (n+5)(n+5-3) + 2 ⋮ n + 5

=> 2 ⋮ n + 5

=> n + 5 thuộc Ư(2) = {-1; 1; -2; 2}

=> n thuộc {-6; -4; -7; -3}

11 tháng 3 2020

Ta có : 

(n,6) = 1 => n phải là số lẻ ( nếu n chẵn thì ( n,6) = 2 )

=> n - 1 và n + 1 là 2 số chẵn liên tiếp 

=> ( n - 1 )(n + 1 ) chia hết cho 8 

(n,6) = 1 => n không chia hết cho 3

=> n sẽ có dạng là 3k +1 ; 3k + 2 ( k thuộc Z )

Với n = 3k +1 => n -1 = 3k + 1 -1 = 3k chia hết cho 3  => (n - 1)(n+1) chia hết cho 3 

Với n = 3k + 2 => n + 1 = 3k + 2 +1 = 3k+ 3 chia hết cho 3 => ( n -1 )(n +1) chia hết cho 3 

Với cả 2TH => ( n-1)(n+1) chia hết cho 3 

Mà (8,3)= 1 => (n-1)(n+1) chia hết cho 24 ( đpcm)

11 tháng 3 2020

ta có \(\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)⋮3\) mà UCLN (3,n) = 1

nên \(\left(n-1\right).\left(n+1\right)⋮3\) (1)

n là số nguyên tố lớn hơn 3 nên n là số lẻ, p - 1 và p + 1 là hai số chẵn liên tiếp

Trong số hai số chẵn liên tiếp , có một số là bội của 4 nên tích chúng chia hết cho 8  (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\left(n-1\right).\left(n+1\right)⋮3và8\)

Mà UCLN (3,8) = 1

nên \(\left(n-1\right).\left(n+1\right)⋮24\)

17 tháng 2 2017

\(A=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2\right)\left(n^2+1\right)\)

\(A=\left(n-1\right)n\left(n+1\right).n\left(n^2+1\right)\left(I\right)\)

\(A=\left[\left(n-1\right)\left(n+1\right).n^2\right]\left(n^2-4+5\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right).n^2\left(n^2-2^2\right)+5\left(n-1\right)\left(n+1\right).n^2\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right).n^2\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5\left(n-1\right)\left(n+1\right).n^2\)

\(=\left(n-2\right)\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right).n^2+5\left(n-1\right)\left(n+1\right).n^2\left(II\right)\)

1)với (I) A là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp => chia hết cho 2 &3

2) với bửu thức (II) A là tổng hai số hạng

số hạng đầu là tích của 5 số tự nhiên liên tiếp=> chia hết cho 5

số hạng sau hiển nhiên chia hết cho 5 do có thừa số 5

KL

Với (I) A chia hết cho 2&3

Với (II) A chia hết cho 5

(I)&(II)=> điều bạn muốn tìm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 1 2017

Đặt \(A=n(n+1)(2n+1)\)

Nếu $n$ chẵn thì $A$ chẵn \(\Rightarrow A\vdots 2\)

Nếu $n$ lẻ thì $n+1$ chẵn, do đó $A$ chẵn \(\Rightarrow A\vdots 2\)

Vậy $A$ luôn chia hết cho $2$ $(I)$

Nếu $n$ chia hết cho $3$ thì $A$ chia hết cho $3$

Nếu $n$ chia $3$ dư $1$ thì $2n+1$ chia hết cho $3$ nên $A$ chia hết cho $3$

Nếu $n$ chia $3$ dư $2$ thì $n+1$ chia hết cho $3$ nên $A$ chia hết cho $3$

Vậy $A$ luôn chia hết cho $3$ $(II)$

Từ $(I),(II)$ kết hợp với $(2,3)=1$ suy ra \(A\vdots (2.3=6)\) (đpcm)

30 tháng 1 2017

Nguyễn Huy TúAkai Haruma

6 tháng 11 2017

Ta có: 

\(x^2-8x+13=\left(4-\sqrt{3}\right)^2-8\left(4-\sqrt{3}\right)+13\)

\(=16-8\sqrt{3}+3-32+8\sqrt{3}+13=0\)

Ta có: 

\(A=\frac{x^4-6x^3-2x^2+18x+23}{x^2-8x+15}\)

\(=\frac{\left(x^4-8x^3+13x^2\right)+\left(2x^3-16x^2+26x\right)+\left(x^2-8x+13\right)+10}{\left(x^2-8x+13\right)+2}\)

\(=\frac{10}{2}=5\)

6 tháng 11 2017

1/ Theo vi-et ta có:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=13\\x_1.x_2=1\end{cases}}\)

Ta có: 

\(x_1^4+x_1^{-4}=x_1^4+\frac{1}{x_1^4}=x_1^4+x_2^4\)

\(=\left(x_1^2+x_2^2\right)^2-2x_1^2x_2^2=\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]^2-2x_1^2x_2^2\)

\(=\left(13^2-2\right)^2-2=27887\)

22 tháng 7 2016

\(f\)\(32^{-x}.16^x=1024\)

\(\left(2\right)^{-5x}.2^{4x}=2^{10}\)

\(\Leftrightarrow2^{4x-5x}=2^{10}\)

\(\Leftrightarrow2^{-x}=2^{10}\)

\(\Leftrightarrow-x=10\)

\(\Leftrightarrow x=-10\)

\(g\)\(3^{x-1}.5+3^{x-1}=162\)

\(3^{x-1}.\left(5+1\right)=162\)

\(3^{x-1}.6=162\)

\(3^{x-1}=162:6\)

\(3^{x-1}=27\)

\(\Leftrightarrow3^{x-1}=3^3\)

\(\Leftrightarrow x-1=3\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

\(h\)\(\left(2x-1\right)^6=\left(2x-1\right)^8\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^6-\left(2x-1\right)^8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^6-\left(2x-1\right)^6.\left(2x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^6.\left[1-\left(2x-1\right)^2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x-1\right)^6=0\\1-\left(2x-1\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\\left(2x-1\right)^2=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=1\\\left(2x-1\right)^2=\left(1,-1\right)^2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\2x-1=-1\\2x-1=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\2x=0\\2x=2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=0\\x=1\end{cases}}\)

\(i\)\(5^x+5^{x+2}=650\)

\(5^x.\left(1+5^2\right)=650\)

\(5^x.26=650\)

\(5^x=650:26\)

\(5^x=25\)

\(\Leftrightarrow5^x=5^2\)

\(\Leftrightarrow x=2\)