K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2017

(4n+3) chia hết cho 2n+1 <=> 2n+1 thuộc Ư(4n+3)= {4n+3 , -4n-3}

 giải tìm n

22 tháng 11 2021

Sao câu này giống https://hoc24.vn/cau-hoi/7a-tim-x-z-sao-choa-x-6-chia-het-cho-xb-x-9-chia-het-cho-x-1c-2x-1-chia-het-cho-x-1.3203518129748 thế?

22 tháng 11 2021

Lại spam .-.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 10 2023

** Bổ sung điều kiện $n$ là số nguyên.

Lời giải:

$n^2+2n+7\vdots n+1$
$\Rightarrow n(n+1)+(n+1)+6\vdots n+1$

$\Rightarrow 6\vdots n+1$

$\Rightarrow n+1\in\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 6\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{0; -2; -3; 1; -4; 2; -7; 5\right\}$

4 tháng 4 2019

=n^3(n+2)-n(n+2)

=n(n+2)(n^2-1)

=(n-1)n(n+1)(n+2)

CM tích 4 số liên tiếp chia hết 8(tra mạng)

29 tháng 10 2017

Ta có:\(\left(4x+28\right)⋮\left(2x+1\right)\Rightarrow\left[\left(4x+2\right)+26\right]⋮\left[2\left(2x+1\right)\right]\)

           \(\Rightarrow\left[\left(4x+2\right)+26\right]⋮\left(4x+2\right)\)

            \(\Rightarrow26⋮\left(4x+2\right)\)(t/c chia hết của 1 tổng)

         Vì \(x\in N\Rightarrow4x+2\in N\)(1)

           \(\Rightarrow\left(4x+2\right)\in\left\{2;13;26\right\}\)

             \(\Rightarrow x\in\left\{0;\frac{11}{4};6\right\}\)

   Từ (1)=>\(x\in\left\{0;6\right\}\)

                 Có gì ko hiểu thì kbạn với mình nha

=>-1,15x=1

=>x=-100/115=-20/23

10 tháng 10 2023

2n + 20 chia hết cho n + 3

⇒ 2n + 6 + 14 chia hết cho n + 3

⇒ 2(n + 3) + 14 chia hết cho n + 3

⇒ 14 chia hết cho n + 3

⇒ n + 3 ∈ Ư(14) = {1; -1; 2; -2; 7; -7; 14; -14}

⇒ n ∈ {-2; -4; -1; -5; 4; -10; 11; -17}

Mà: n < 6

⇒ n ∈ {-2; -4; -1; -5; 4; -10; -17} 

10 tháng 10 2023

(2n + 20) chia hết cho (n + 3)

Ta có:          (n + 3) ⋮ (n + 3)

                  2(n + 3) ⋮ (n + 3)

                  (2n + 6) ⋮ (n + 3)

(2n + 20) - (2n + 6) ⋮ (n + 3)

   (2n + 20 - 2n - 6) ⋮ (n + 3)

                 14          ⋮ (n + 3)

=> (n + 3) ϵ Ư(14) = {1;2;7;14}

=> n ϵ {4;11}

Vì n<6 nên n = 4

Vậy n = 4

23 tháng 7 2020

a) Có: \(29⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(29\right)=\left\{\pm1;\pm29\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{\pm1;\pm29\right\}\).

b) Có: \(18⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(18\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4;11;-7;20;-16\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4;11;-7;20;-16\right\}\)

c) Có: \(n+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\).

d) Có: \(2n+3⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1+2⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2⋮2n+1\)

Mà 2n+1 là số nguyên lẻ nên \(2n+1=\pm1\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;-1\right\}.\)

23 tháng 7 2020

a) 29 chia hết cho 

=> n thuộc Ư(29)

Mà Ư(29) = 1 ; 29

Vậy n = 1 ; 29

c)n+3 chia hết cho n+1 

= (n+1) + 2 chia hết cho n +1

Bỏ n+1 vì n+1 chia hết cho n+1

Có : 2 chia hết cho n+1

=> n+1 là Ư(2)

Ư(2) = 1 ; 2

=> n = 2-1 ; 1-1

=> n = 1 ; 0

d)2n+3 chia hết cho 2n-1

Bỏ 2 vì 2 chia hết cho 2

Có : n+3 chia hết cho n + 1

 (n+1) + 2 chia hết cho n +1

Bỏ n+1 vì n+1 chia hết cho n+1

Có : 2 chia hết cho n+1 => n+1 là Ư(2)

Ư(2) = 1 ; 2

n = 2-1 ; 1-1

n = 1 ; 0