K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
5 tháng 4 2021

ta có \(\frac{9n+3}{n+2}=\frac{9\left(n+2\right)-15}{n+2}=9-\frac{15}{n+2}\) là số nguyên khi n+2 là ước của 15 hay

\(n+2\in\left\{\pm1,\pm3,\pm5,\pm15\right\}\Rightarrow n\in\left\{-17,-7,-5,-3,-1,1,3,13\right\}\)

5 tháng 4 2021

   Ta có : n+2 chia hết cho n+2

   =>9.(n+2) chia hết cho (n+2)

=>(9.n )+(9. 2) chia hết cho (n+2)

=> (9.n+18) chia hết cho (n+2)

mà (9n+3) chia hết cho (n+2)

=>(9n+3)-(9n+18) chia hết cho (n+2)

=>-15 chia hết cho (n+2)

=>n+2 thuộc {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

(chỗ này kẻ bảng chắc là bn biết )

Rồi kết luân n thuộc tập hợp gì nha

 chia hết và thuộc thì bn viết bằng kí hiệu nha do mình viết bằng máy tính nên ko viết được nhiều kí hiệu mong bn thông cảm

7 tháng 8 2016

a, \(A=\frac{6n-1}{3n+2}=\frac{2.\left(3n+2\right)-5}{3n+2}=\frac{2.\left(3n+2\right)}{3n+2}-\frac{5}{3n+2}=2-\frac{5}{3n+2}\)

Để A có giá trị là số nguyên 

=>5/3n+2 phải là số nguyên

=>5 chia hết cho 3n+2

=>3n+2 thuộc Ư(5)={-1;1;-5;5}

Vì 3n+2 là số chia cho 3 dư 2

=>3n+2=5

=>3n=5-2

=>3n=3

=>n=3:3

=>n=1

15 tháng 9 2016

Ý, Nguyễn Lê Thanh Hà là nick cũ của mik nè.Tuần này lại mất thêm 2 nick. Tổng cộng mik mất nick 3 lần r mà chẳng lấy lại dc! Ko bít đứa nào hack r đổi mật khẩu nx lun!!

4 tháng 4 2019

ta có n-7  chia hết n-5

suy ra n-7= (n-5)-2

vì n-5 chia hết cho n-5 để n-7 chia hết cho n-5 thì 2 chia hết cho n-5

suy ra n-5 thuộc ước của 2

mâ Ư(2) =( 1;-1;2;-2)

suy ra n-5 thuộc ( 1;-1;-2;2)

suy ra n thuộc(6;4;7;3)

vậy......

4 tháng 4 2019

để N \(\frac{n-7}{n-5}\)là một số ngyên 

=> (n-7) chia hết cho (n-5)

mà (n-7)<(n-5)

=> không có giá trị N thỏa mãn

giúp mình vs đang gấp lắm!

\(\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}\)

\(=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}\)

\(=3+\frac{8}{2n-1}\)

Để B nguyên thì \(2n-1\inƯ\left(8\right)\)

\(\Rightarrow2n-1=\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

Rồi bạn cứ thế vào . Trường Hợp ở đây là : \(2n-1\ne0\Rightarrow n\ne\frac{1}{2}\)

Ta có : \(2n-1=1\Rightarrow n=1\)

\(2n-1=-1\Rightarrow n=0\)

\(2n-1=2\Rightarrow n=1,5\)

\(2n-1=-2\Rightarrow n=-0,5\)

\(2n-1=4\Rightarrow n=2,5\)

\(2n-1=-4\Rightarrow n=-1,5\)

\(2n-1=8\Rightarrow n=4,5\)

\(2n-1=-8\Rightarrow n=-3,5\)

5 tháng 8 2016

Để B nguyên thì 6n + 5 chia hết cho 2n - 1

=> 6n - 3 + 8 chia hết cho 2n - 1

=> 3.(2n - 1) + 8 chia hết cho 2n - 1

Do 3.(2n - 1) chia hết cho 2n - 1 => 8 chia hết cho 2n - 1

Mà 2n - 1 là số lẻ => \(2n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

=> \(2n\in\left\{2;0\right\}\)

=> \(n\in\left\{1;0\right\}\)

17 tháng 3 2017

a) Ta có : A= (n+1)/(n-2) = (n-2 +3)/(n -2) = 1+ 3/(n-2)    Vậy để A nguyên thì (n-2) thuộc ước 3 ( +-1; +-3 )  <=> N-2 =1  <=> n =3                                                                                                                                                                        <=> N-2 =-1  <=> n= 1                                                                                                                                                                          <=> N-2 =3  <=> n= 5                                                                                                                                                                   <=> N-2 =-3  <=> n= -1

17 tháng 3 2017

b) ta có : A max => (n-2) min mà (n-2) thuộc Z =>(n-2)>0 <=> (n-2 ) =1 <=> n=3

24 tháng 2 2021

mình thua

18 tháng 4 2021

bo tay

12 tháng 5 2016

http://olm.vn/hỏi-đáp/question/584545.html chờ xí tui thấy cái tên rồi giải cho bài 2

12 tháng 5 2016

2.

= 1/2.7 + 1/7.12 + 1/12.17 + ... + 1/2002.2007

= 1/2 - 1/7 + 1/7 - 1/12 + 1/12 - 1/17 + ... + 1/2002 - 1/2007

= 1/2 - 1/2007

= 2007/4014 - 2/4014

= 2005/4014

NM
4 tháng 5 2021

ta có \(A=\frac{n+1}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)

Để A nguyên thì n-2 là ước của 3 hay 

\(n-2\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-1,1,3,5\right\}\)

Để A có giá trị lớn nhất thì \(\frac{3}{n-2}\) đạt giá trị lớn nhất.

khi \(n-2>0\) và đạt giá trị nhỏ nhất

hay n=3.

14 tháng 3 2015

hồi nãy nhấn nhầm, tiếp nhé.

=> 3 chia hết cho (n-2) (Vì n-2 chia hết n-2)

=> n-2 thuộc Ư(3)={-1;1;-3;3}

n-2-113-3
n135

-1

Vậy n thuộc{ 1; 3 ; 5 ; -1 }

 

5 tháng 8 2016

Pn học toán 6 ơi pn có thể giải tất cả ra đc k