K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2017

a, ta có \(\frac{n+5}{n-2}\) =\(\frac{n-2+7}{n-2}\)=1+\(\frac{7}{n-2}\)

để \(\frac{n+5}{n-2}\)=>\(\frac{7}{n-2}\)

ta có : 7 \(\varepsilon\)ưc của n-2

ư(7)=+1;+7;-1;-7

=> n-2=1                  

   n=3

n-2=7

n=9

n-2=-1

n=1

n-2=-7

n=-5

chúc bạn học tốt

21 tháng 7 2017

n=3;9;-5;1 nha cậu

18 tháng 7 2019

1,

x-2/ 15=27/15

=>x-2=27

x=29

18 tháng 7 2019

#)Giải :

1.

\(\frac{x-2}{15}=\frac{9}{5}\Leftrightarrow x-2=\frac{9}{5}.15=27\Leftrightarrow x=29\)

\(\frac{2-x}{16}=\frac{-4}{x-2}\Leftrightarrow2-2x-2=\left(-4\right).16=-64\Leftrightarrow x\left(2-2\right)=-64\Leftrightarrow x.0=64\)

P/s : Câu thứ hai cứ sao sao ý 

17 tháng 9 2017

\(\left(\frac{1}{3}\right)^{2n-1}=3^5\Leftrightarrow\frac{1}{3^{2n-1}}=3^5\Leftrightarrow3^{1-2n}=3^5\Leftrightarrow1-2n=5\Leftrightarrow n=-2\)

Vì n thuộc N nên không có số n thỏa mãn đề bài

17 tháng 9 2017

a)\(A=\frac{2n-5}{n+3}=\frac{2n+6-11}{n+3}=\frac{2n+6}{n+3}-\frac{11}{n+3}=2-\frac{11}{n+3}\)

\(2\in Z\Rightarrow\)Để \(A=2-\frac{11}{n+3}\in Z\)thì \(\frac{11}{n+3}\in Z\Rightarrow n+3\inƯ\left(11\right)\)

\(Ư\left(11\right)=\left(\pm1;\pm11\right)\Rightarrow n+3=\left(\pm1;\pm11\right)\)

*\(n+3=1\Rightarrow n=-2\)

*\(n+3=-1\Rightarrow n=-4\)

*\(n+3=11\Rightarrow n=8\)

*\(n+3=-11\Rightarrow n=-14\)

14 tháng 5 2017

Đề A đạt giá trị nguyên

=> 3n + 9 chia hết cho n - 4

3n - 12 + 12 + 9 chia hết cho n - 4

3.(n - 4) + 2c1 chia hết cho n - 4

=> 21 chia hết cho n - 4

=> n - 4 thuộc Ư(21) = {1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 7 ; -7 ; 21 ; -21}

Thay n - 4 vào các giá trị trên như

n - 4 = 1

n - 4 = -1

....... 

Ta tìm được các giá trị : 

n = {5 ; 3 ; 7 ; -1 ; 11 ; -3 ; 25 ; -17}

14 tháng 5 2017

a) Để A thuộc Z           (A nguyên)

=> 3n+9 chia hết cho n-4

hay 3n+9-12+12 chia hết cho n-4                   (-12+12=0)

      3n-12+9+12 chia hết cho n-4

     3n-12+21 chia hết cho n-4

     3(n-4)+21 chia hết cho n-4

Vì 3(n-4) luôn chia hết cho n-4 với mọi n thuộc Z=> 21 chia hết cho n-4

mà Ư(21)={21;1;7;3} nên ta có bảng:

n-421137
n25 (tm)5 (tm)7 (tm)11 (tm)

Vậy n={25;5;7;11} thì A nguyên.

b)

Để B thuộc Z           (B nguyên)

=> 6n+5 chia hết cho 2n-1

hay 6n+5-3+3 chia hết cho 2n-1                   (-3+3=0)

      6n-3+5+3 chia hết cho 2n-1

     6n-3+8 chia hết cho 2n-1

     3(2n-1)+8 chia hết cho 2n-1

Vì 3(2n-1) luôn chia hết cho 2n-1 với mọi n thuộc Z=> 8 chia hết cho 2n-1

mà Ư(8)={8;1;2;4} nên ta có bảng:

2n-18124
n4.5 (ktm)1 (tm)1.5 (ktm)2.5 (ktm)

Vậy, n=1 thì B nguyên.

18 tháng 8 2017

Để  \(\frac{6n+8}{2n-1}\)tối giản thì \(\frac{11}{2n-1}\)tối giản \(\Leftrightarrow\)ƯC(11,2n-1)=1,-1

\(\Rightarrow\)2n-1 không chia hết 5\(\Rightarrow\)2n-1\(\ne\)11k(k\(\in\)Z, k\(\ne\)0)

\(\Rightarrow\)n\(\ne\)11k+1:2

c, \(\frac{-32}{-2^n}=4\)

\(\Rightarrow-2^n=-32:4\)

\(\Rightarrow-2^n=-8\)

\(\Rightarrow-2^n=-2^3\Rightarrow n=3\)

d, \(\frac{8}{2^n}=2\)

\(\Rightarrow2^n=8:2\)

\(\Rightarrow2^n=4\)

\(\Rightarrow2^n=2^2\Rightarrow n=2\)

e, \(\frac{25^3}{5^n}=25\)

\(\Rightarrow5^n=25^3:25\)

\(\Rightarrow5^n=25^2\)

\(\Rightarrow5^n=5^4\Rightarrow n=4\)

i , \(8^{10}:2^n=4^5\)

\(\Rightarrow2^n=8^{10}:4^5\)

\(\Rightarrow2^n=\left(2^3\right)^{10}:\left(2^2\right)^5\)

\(\Rightarrow2^n=2^{30}:2^{10}\)

\(\Rightarrow2^n=2^{20}\Rightarrow n=20\)

k, \(2^n.81^4=27^{10}\)

\(\Rightarrow2^n=27^{10}:81^4\)

\(\Rightarrow2^n=\left(3^3\right)^{10}:\left(3^4\right)^4\)

\(\Rightarrow2^n=3^{30}:3^{16}\)

\(\Rightarrow2^n=3^{14}\)

\(\Rightarrow2^n=4782969\)Không chia hết cho 2 nên ko có Gt n thỏa mãn