K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 7 2023

Lời giải:

$n-1\vdots n-5$

$\Rightarrow n-5+4\vdots n-5$

$\Rightarrow 4\vdots n-5$

$\Rightarrow n-5\in\left\{1; -1; 2; -2; 4; -4\right\}$

Tương ứng ta có: $n-1\in\left\{5; 3; 6; 2; 8; 0\right\}$

Vì $n-5$ là bội của $n-1$ nên $n-5=-2$

$\Rightarrow n=3$ thỏa mãn 

13 tháng 2 2020

ở TH này thì ta có lý thuyết : ( 2 số đều là bội của nhau thì 2 số đó là 2 số đối nhau )

 vậy n-1 và n+5 là 2 số đối nhau :

NHƯNG : 2 số đối nhau đều có khoảng cách trên trục số là z ( lẻ )

mà n-1 có khoảng cách  với n+5 là z ( chẵn )  trái với lý thuyết 

vậy n\(\in\) \(\varnothing\)

KHÔNG T.I.C.K TAO KILL

16 tháng 6 2015

111 chia hết cho n+2

=>n+2={+-3;+-37}

n+23-337-37
n1-535-39

=>n={1;-5;35;-39}

Ta có:

n1-535-39
n-2-1(k phải bội của 11)-7(k phải bội của 11)33(bội của 11)-41(k phải bội của 11)

Vậy n=35

2)n-1 là bội của n+5

n+5 là bội của n-1

2 số là bội của nhau khi  số bằng nhau

=>n-1=n+5

=>0n=6(vô lí)

Vậy không có n thõa mãn

6 tháng 2 2016

câu 2 bạn làm sai rồi. n=-2

 

11 tháng 2 2017

5/

+/ n-1=(n+5)-6 => để n-1 là bội của n+5 thì 6 phải chia hết cho n+5 => n+5={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}

=> n={-11, -8, -7, -6, 1, 2, 3, 4}. (1)

+/ n+5=n-1+6 => để n+5 là bội của n-1 thì 6 phải chia hết cho n-1 => n-1={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}

=> n={-5; -2; -1; 0; 2; 3; 4; 7} (2)

Từ (1) và (2), để thỏa mãn đầu bài thì n={2; 3; 4}

6) a) n2-7=n2+3n-3n-9+2 = n(n+3)-3(n+3)+2

=> Để n2-7 là bội của n+3 thì 2 phải chia hết cho n+3 => n+3={-2, -1, 1, 2} => n={-5; -4; -2; -1}

16 tháng 8 2017

bn Bùi Thế Hào , làm sao mà n-1=(n+5)-6 được

25 tháng 1 2018

=> n-1=1+5 

nên không có n thuộc Z thỏa mãn vì không có số nào -1=với nó +5

mk nghĩ thế thôi đừng k sai nha

đúng thì k

12 tháng 2 2016

ko có giá trị nào của n thỏa mãn , ủng hộ mk nha

12 tháng 2 2016

n - 1 = n + 5

mà n thuộc Z

vậy không có n thỏa mãn

14 tháng 1 2016

1 số nguyên tố

2 n = 1 ; n = 2

 

14 tháng 1 2016

Giải thích ra giùm mình với!

21 tháng 2 2020

Lời giải đây nè :D

Xét trường hợp đầu tiên : n-1 là bội của n+5

=> n-1 chia hết cho n+5 

Mà n+5 luôn chia hết cho chính nó

=> (n+5) - (n-1) chia hết cho n+5

=> 6 chia hết cho n+5

=> n+5 thuộc {-6,-3,-2,-1,1,2,3,6}

=> n thuộc {-11,-8,-7,-6,-4,-3,-2,1}

Trường hợp 2 : n+5 là bội của n-1

=> n+5 chia hết cho n-1

Mà n-1 luôn chia hết cho chia hết cho chính nó

=> (n-1)-(n+5) chia hết cho n-1

=>-6 chia hết cho n-1 

=> n thuộc {-5,-2,-1,1,2,3,4,7}

Xét cả 2 trường hợp trên thì n = -2

Còn phần thử lại thì cậu tự làm nhé :3 :D

Sau đó kết  luận nhé :))

21 tháng 2 2020

Cảm ơn bạn nha nhớ kết bạn đó

21 tháng 7 2015

Bạn đăng từng bài thôi. Dài quá...

11 tháng 2 2016

a,2n+1 chia hết cho n-5

2n-10+11 chia hết cho n-5

Suy ra n-5 thuộc Ư[11]

......................................................

tíc giùm mk nha