K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2015

n + 11 chia hết cho n - 1

n - 1 + 12 chia hết cho n - 1

Vậy 12 chia hết cho n - 1

Vậy n thuộc {2;3;4;5;7;13}

 

23 tháng 10 2020

 3n3n ⋮⋮ n−1n−1

⇒3(n−1)+3⇒3(n−1)+3 ⋮⋮ n−1n−1

Do 3(n−1)3(n−1) ⋮⋮ n−1⇒3n−1⇒3 ⋮⋮ n−1n−1

⇒n−1∈Ư(3)={±1;±3}⇒n−1∈Ư(3)={±1;±3}

Với n−1=−1⇒n=0n−1=−1⇒n=0

n−1=1⇒n=2n−1=1⇒n=2

n−1=−3⇒n=−2n−1=−3⇒n=−2

n−1=3⇒n=4n−1=3⇒n=4

Vậy n={0;±2;4}

29 tháng 5 2021

Câu 1: Quần  đảo

Câu 2:Núi Thái Sơn

Câu 3:Ngọc trai

Câu 4:Cái bóng

Câu 5:Đường đời

Câu 6:Cắm ống hút xuống

29 tháng 5 2021

Hà Việt Sơn nhầm câu hỏi rồi

29 tháng 1 2019

Bài 3
a) Ta có: n+3=n-1+4
    Để n+3 chia hết n-1 thì 4 phải chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}
                                                                                    => n thuộc {2;3;5;0;-1;-3}
 Vậy n thuộc {2;3;5;-1;-3}
b) Ta có 2n-1=2.(n+1)-3
    Để 2n-1 chia hết cho n+1 thì 3 phải chia hết cho n+1 hay n+1 thuộc Ư(3)={1;2;3;-1;-2;-3}
                                                                                    => n thuộc {0;1;2;-2;-3;-4}
  Vậy n thuộc {0;1;2;-2;;-3;-4}
c) Ta có 12 chia hết n,48 chia hết n => n thuộc ƯC(12;48)
       12=2^2 . 3
        48=2^4 . 3
     ƯCLN(12;48)=2^2 . 3=12
=> n thuộc ƯC(12;48}=Ư(12)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}
 Vậy..
d)Ta có n chia hết cho -6,n chia hết cho 8 => n thuộc BC(-6;8)={..;-72;-48;-24;0;24;48;72;..}
Mà -50< hoặc n và n > hoặc = 50 nên n thuộc {-48;-24;0;24;48}
Vậy..