K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2017

bạn vào điện thoại tải phần mềm photomatch

11 tháng 10 2017

như thế thì bài nào cũng có kq chứ không có lời giải

3 tháng 2 2018

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

3 tháng 2 2018

dài quá ko mún làm

9 tháng 1 2016

1) 2n+7=2(n+1)+5

để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1

=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}

bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa

Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1

4 tháng 1 2021

Ta có 2n+7=2(n+1)+5

Vì 2(n+1

Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1

Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}

Lập bảng n+1 I 1 I 5

                  n   I 0 I 4

Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}

14 tháng 1 2018

\(a,n+4⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow\left(n+3\right)+1⋮n+3\)

Vì \(n+3⋮n+3\Rightarrow1⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-4;-2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-4;-2\right\}.\)

b,\(n-5⋮n+6\)

\(\Leftrightarrow\left(n+6\right)-11⋮n+6\)

Vì \(n+6⋮n+6\Rightarrow-11⋮n+6\)

\(\Rightarrow n+6\inƯ\left(-11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-17;-7;-5;5\right\}\)

Vậy\(n\in\left\{-17;-7;-5;5\right\}.\)

c,\(2n-7⋮n+4\)

\(\Leftrightarrow\left(n+4\right)+\left(n+4\right)-15⋮n+4\)

Vì \(n+4⋮n+4\Rightarrow-15⋮n+4\)

\(\Rightarrow n+4\inƯ\left(-15\right)=\left\{-15;-5;-3;-1;1;3;5;15\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-19;-9;-7;-5;-3;-1;1;11\right\}\)

Vậy\(n\in\left\{-19;-9;-7;-5;-3;-1;1;11\right\}.\)

14 tháng 1 2018

a, n+4 chia hết cho n+3

=>n+3+1 chia hết cho n+3

=>1 chia hết cho n+3

=>n+3 E Ư(1)={1;-1}

=>n E {-2;-4}

b, n-5 chia hết cho n+6

=>n+6-11 chia hết cho n+6

=>11 chia hết cho n+6

=>n+6 E Ư(11)={1;-1;11;-11}

=>n  E {-5;-7;5;-17}

c,2n-7 chia hết cho n+4

=>2n+8-15 chia hết cho n+4

=>2(n+4)-15 chia hết cho n+4

=>15 chia hết cho n+4

=>n+4 E Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=>n E {-3;-5;-1;-7;1;-9;11;-19}

29 tháng 10 2017

1.

Ta có n -1 chia hết cho n -1

 Theo bài ra  n-4 chia hết cho n-1

=>(n-1)-(n-4) chia hết cho n-1

=> n-1-n+4   chia hết cho n-1

=> 3    chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(3) = {1;3}

Nếu n-1 = 1=> n = 2 thuộc N(thỏa mãn)

Nếu n -1 = 3=>n = 4 thuộc N (thỏa mãn)

   Vậy n thuộc {2;4}

2.

Ta có n-2 chia hết cho n-2

=> 2.(n-2) chia hết cho n-2

=> 2n -4 chia hết cho n-2

Mà 2n +3 chia hết cho n-2 => (2n+3)-(2n-4) chia hết cho n-2 

                                       =>  2n+3-2n+4 chia hết cho n-2

                                       =>    7   chia hết cho n-2

                                       =>   n-2 thuộc Ư(7) ={1;7}

Nếu n-2 = 1 => n = 3 thuộc N (thỏa mãn)

Nếu n -2 = 7 => n=9 thuộc N (thỏa mãn)

             Vậy n thuộc {3;9}

29 tháng 10 2017

MÌNH CHỈ LÀM ĐƯỢC CÂU 2 THÔI NHÉ !

2. 2n+3 CHIA HẾT CHO n-2 (1)

   VÌ n--2 CHIA HẾT CHO n-2

=> 2.(n-2) CHIA HẾT CHO n-2

=> 2n -4 CHIA HẾT CHO n-2 (2)

TỪ(1),(2) => (2n-3) - (2n-4) CHIA HẾT CHO n-2

                => 2n+3 - 2n+4 CHIA HẾT CHO n-2

                =>          7          CHIA HẾT CHO n-2

                => n-2 { Ư(7) = { 1;7}

              TA CÓ BẢNG:

       

n-2 1 7
n39

VẬY n={ 3;9 }

4 tháng 7 2017

2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1

3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2  

=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2 

=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

Ta có bảng : 

n - 2139
n3511
4 tháng 7 2017

1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1

<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

=>  7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng : 

3n + 117
3n06
n02

Vậy n thuộc {0;2}

27 tháng 1 2018

b) n + 3 \(⋮\) n - 1 <=> (n - 1) + 4 \(⋮\) n - 1

=> 4 \(⋮\) n - 1 (vì n - 1 \(⋮\) n - 1)

=> n - 1 ∈ Ư(4) = {±1; ±2; ±4}

Lập bảng giá trị:

n - 11-12-24-4
n203-15-3

Vậy n ∈ {2; 0; 3; -1; 5; -3}

27 tháng 1 2018

phần a,c mk ko biết làm nhé ~

b) n + 3  n - 1 <=> (n - 1) + 4  n - 1

=> 4  n - 1 (vì n - 1  n - 1)

=> n - 1 ∈ Ư(4) = {±1; ±2; ±4}

Lập bảng giá trị:

n - 11-12-24-4
n203-15-3

Vậy n ∈ {2; 0; 3; -1; 5; -3}

chúc các bn hok tốt !

30 tháng 1 2018

a, Ta có 5 chia hết cho n+5

\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;-5;1;5\right\}\)}

Ta có bảng giá trị

n+5-1-515
n-6-10-40

Vậy x={-6;-10;-4;0}